Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Trao đổi về mạch nguồn

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Trao đổi về mạch nguồn

    Hôm trước không biết có luồng thảo luận về bộ nguồn nên post bài sai địa chỉ trong điện tử công suất, bác mod xóa hộ hộ dùm nhé...

    Mạch nguồn là một phần quan trọng trong tất cả các hệ thống đặc biệt trong các máy cần độ chính xác cao như các hệ thống đo đến nanomet thì chất lượng của bộ nguồn đóng một vai trò quan trọng.

    Hiện nay có hai loại nguồn dùng phổ biến là nguồn Switching và nguồn Linear. Trong quá trình sử dụng mình có kinh nghiệm rằng: khi dùng nguồn Switching thì nếu hệ thống đo cần độ chính xác micromet thì không có vấn đề gì. Tuy nhiên khi cần độ chính xác cao hơn cỡ nano thì hệ thống không đảm bảo do nguồn Switching phát sinh ra nhiễu.
    Nếu dùng nguồn Linear thì hệ thống hoạt động tốt khi yêu cầu độ chính xác cỡ nano. Tuy nhiên tuổi thọ nguồn này khi dùng lại không cao.

    Đây là mạch nguồn sử dụng rộng rãi trong các thiết bị đo chính xác tại Hàn Quốc. Các bạn chuyên nghành điện tử giúp mình xem hoạt động thế nào nhé. Dưới đây là những phân tích của mình về lý thuyết, và sau khi mô phỏng dùng Proteus.


    Last edited by ThaiSNU; 31-08-2007, 09:22.



  • #2
    Trao đổ về bộ nguồn



    Khi mình dùng Proteus mô phỏng thì mình thay AD797 bằng LM324 (vì không dùng được AD797).
    Nhận xét:
    Điện áp đầu ra phụ thuộc vào tỉ lệ (R7+R8)/R8

    Vout= Vz*(R7+R8)/R8 (trong đó Vz là điện áp của zener D3)

    Các bạn cho mình nhận xét,
    Cám ơn nhiều nhiều...

    ThaiSNU
    Attached Files
    Last edited by ThaiSNU; 31-08-2007, 09:58.


    Comment


    • #3
      cho mình hỏi cấu tạo của bộ nguồn switching 220v-out 24v 2.5a

      Comment


      • #4
        một bài viết hay có đầu tư mà sao không thấy bác nào có ý kiến để gà như e học hỏi nhỉ

        Comment

        Về tác giả

        Collapse

        ThaiSNU Tìm hiểu thêm về ThaiSNU

        Bài viết mới nhất

        Collapse

        Đang tải...
        X