Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Các trường hợp hỏng hóc thường gặp ở máy tính để bàn.

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi ohaychuakia Xem bài viết
    Cám ơn bác. Main của em là Main P4 cũ all-round chipset via vt8235, bios Phoenix-Award 6.00 em tìm hoài mà không thấy mới nạp mấy file khác nên mới như thế,, bác có cho em xin.
    VT8235 là tên chipset chứ ko phải model nha bạn. Đây là 2 link tải Bios main VIA, hy vọng bạn tìm được đúng model cho mình.

    http://download.sapphiretech.com/DRI...os/VIAbios.htm
    http://www.jetway.com.tw/evisn/downl...os/index-1.htm
    Last edited by huydim; 26-01-2008, 07:29.
    Phần cứng máy tính huydim
    TP Bến Tre. 0753.603.574 - 0936.099.778.

    Comment


    • Nguyên văn bởi khanhhoang24
      tất cả đều tốt chỉ có cái main là không tốt , kiểm tra kỷ lắm rồi , nguồn cấp cho tất cả đều tốt mà không hiểu cứ cài winxp là không được, cài win 98 và driver vào là ok .Em gặp nhiều rồi mà không biết giải quyết sao, mong anh em chỉ giáo cho
      Hiện tượng PC không cài được XP, nhưng vẫn cài được Wind 98, Win Me (cài được Wind 98, Win Me tức là phần cứng ngon) tôi có gặp ở Pen II, Pen IV và laptop. Nguyên nhân do RAM hoặc BIOS. Cài dở chừng thì lên một màn hình xanh lét- chữ trắng xuất hiện => thế là dump luônNếu do RAM thì thường máy cài suôn sẻ 1 lúc, tới khi copy vài file thì báo lỗi không thể copy file được ( mặc dù HDD ngon). Nếu do BIOS thì quá trình setup sẽ nhanh chóng dump hơn.

      1. Nếu do RAM thì:
      -Đừng cắm nhiều RAM ở chế độ dual chanel, bỏ bớt RAM đi. Có khi cài xong XP, cắm lại RAM ở chế độ dual chanel mới ăn.
      -Loại trừ những cây RAM nghi hỏng + tráo đổi khe cắm.

      Hiện tượng này tôi đẵ gặp trên Pen IV. 2 cây RAM, bỏ 1 cây đi để bỏ chế độ dual chanel mới cài được XP. Cài xong lại cắm lại dual chanel. Thực tế RAM không hư.

      2.Nếu do BIOS thì
      Update lại BIOS.Hiện tượng đã gặp trên máy NEC laptop và 1 máy Pen 3 đời cũ.

      Comment


      • Năm mới chưa biết làm gì post bài này cho anh em tham khảo. Mình thấy bài này rất hay cho bạn nào chưa có kinh nghiệm sử dụng máy khò.
        Mình thấy làm công việc sửa main này thường hay phải thay linh kiện nên mình kiếm được bài viết này không biết của tác giả nào. Mình post lên đây cho mọi người tham khảo và học tập. Xin phép tác giả trước.


        KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY KHÒ

        Anh em mới vào nghề hay quan tâm đến cách sử dụng máy khò. vậy em xin hướng dẫn cách sử dụng máy khò . mong rằng sẽ giúp ích được nhiều anh em trên forum
        Máy khò :
        Máy khò được cấu tạo từ 2 bộ phận có quan hệ hữu cơ :
        1- Bộ sinh nhiệt có nhiệm vụ tạo ra sức nóng phù hợp để làm chảy thiếc giúp tách và gắn linh kiện trên main máy an toàn. Nếu chỉ có bộ sinh nhiệt hoạt động thì chính nó sẽ nhanh chóng bị hỏng.
        2- Bộ sinh gió có nhiệm vụ cung cấp áp lực thích hợp để đẩy nhiệt vào gầm linh kiện để thời gian lấy linh kiện ra sẽ ngắn và thuận lợi.
        Nếu kết hợp tốt giữa nhiệt và gió sẽ đảm bảo cho việc gỡ và hàn linh kiện an toàn cho cả chính linh kiện và mạch in giảm thiểu tối đa sự cố và giá thành sửa chữa máy.
        *Giữa nhiệt và gió là mối quan hệ nghịch nhưng hữu cơ: Nếu cùng chỉ số nhiệt, khi gió tăng thì nhiệt giảm, và ngược lại khi gió giảm thì nhiệt tăng. Để giảm thời gian IC ngậm nhiệt, người thợ còn dùng hỗn hợp nhựa thông lỏng như một chất xúc tác vừa làm sạch mối hàn vừa đẩy nhiệt “cộng hưởng” nhanh vào thiếc. Như vậy muốn khò thành công một IC bạn phải có đủ 3 thứ : Gió;nhiệt; và nhựa thông lỏng
        *Việc chỉnh nhiệt và gió là tuỳ thuộc vào thể tích IC ( chú ý đến diện tích bề mặt) và thông thường linh kiên có diện tích bề mặt càng rộng thì lùa nhiệt vào sâu càng khó khăn-nhiệt nhiều thì dễ chết IC; gió nhiều thì tuy có thể lùa nhiệt sâu hơn nhưng phải bắt IC ngậm nhiệt lâu. Nếu qúa nhiều gió sẽ làm “rung” linh kiện, chân linh kiện sẽ bị lệch định vị, thậm chí còn làm “bay” cả linh kiện…
        *Đường kính đầu khò quyết định lượng nhiệt và gió. Tùy thuộc kích cỡ linh kiện lớn hay nhỏ mà ta chọn đường kính đầu khò cho thích hợp, tránh quá to hoặc quá nhỏ: Nếu cùng một lượng nhiệt và gió, đầu khò có đường kính nhỏ thì đẩy nhiệt sâu hơn, tập trung nhiệt gọn hơn, đỡ “loang” nhiệt hơn đầu *** nhưng lượng nhiệt ra ít hơn, thời gian khò lâu hơn. Còn đầu to thì cho ra lượng nhiệt lớn nhưng lại đẩy nhiệt nông hơn, và đặc biệt nhiệt bị loang làm ảnh hưởng sang các linh kiện lận cận nhiều hơn.
        Trước khi khò nhiệt ta phải tuân thủ các nguyên tắc sau:- Phải che chắn các linh kiện gần điểm khò kín sát tới mặt main để tránh lọt nhiệt vào chúng , tốt hơn là nên dùng “panh” đè lên vật chắn để chúng không bồng bềnh.

        - Nên cố gắng cách ly các chi tiết bằng nhựa ra khỏi main.
        - Nếu trên main có CAMERA thì phải bỏ chúng ra bảo quản riêng. Nếu vô ý để vật kính CAMERA tiếp cận với nhiệt và hoá chất thì nó sẽ bị biến tính.
        - Tuyệt đối không được tập trung nhiệt đột ngột và lâu ở một vùng, cũng không nên giải nhiệt quá nhanh sẽ xảy ra hiện tượng giãn nở đột ngột làm mạch in bị “rộp”. Nếu nặng thì main còn bị cong, vênh dẫn đến “rạn” ngầm mạch in
        - Khi định vị main bằng bộ gá, không được ép quá chặt, khi khò nhiệt độ sẽ làm cho main bị biến dạng.
        - Nếu thay cáp, chỉ khò vào cáp khi bề mặt cáp đã nằm đồng nhất trên mặt phẳng. Nếu phải uốn trong khi khò thì không được để cáp cong quá 45 độ. Chất phủ mạch dẫn sẽ bị dạn đứt khi cáp nguội.
        - Khi tiếp cận màn hình nhớ che chắn kỹ, và phải khò vát từ phía trong ra, tránh hướng đầu khò vào màn hình; nếu có thể bạn nên dùng mỏ hàn, tuy có lâu nhưng an toàn.
        Để giúp việc khò hiệu quả, người ta thường phải dùng dung môi hỗ trợ là nhựa thông lỏng. Đây là hỗn hợp “Bu tin” và nhựa thông, nó có đặc tính vừa dẫn nhiệt rất nhanh vừa “cộng hưởng” nhiệt rất tốt. Nếu ta khò mà không có nhựa thông thì thời gian khò dài hơn, linh kiện sẽ ngậm nhiệt lâu hơn dễ gây chết linh kiện nhiều hơn. Nhưng nếu lạm dụng nó thì nhiều khi nó lại là tác nhân gây hỏng linh kiện do ta để chúng loang sang các linh kiện khác, hoặc quét quá nhiều khi đạt nhiệt độ sôi, nó sẽ đội linh kiện lên làm sai định vị chân.

        Việc khò linh kiện được chia làm 2 giai đoạn :
        Giai đoạn lấy linh kiện ra:
        Giai đoạn này ai cũng cố không để nhiệt ảnh hưởng nhiều đến IC, giữ IC không bị chết.Do vậy tạo tâm lý căng thẳng dẫn đến sai lầm là sợ khò lâu; sợ tăng nhiệt dẫn đến thiếc bị “sống” làm đứt chân IC và mạch in.
        Để tránh những sự cố đáng tiếc như trên, ta phải nhất quán các quy ước sau đây:
        - Phải giữ bằng được sự toàn vẹn của chân IC và mạch in bằng cách phải định đủ mức nhiệt và gió, khò phải đủ cảm nhận là thiếc đã “chín” hết
        - Gầm của IC phải thông thoáng, muốn vậy phải vệ sinh sạch xung quanh và tạo “hành lang” cho nhựa thông thuận lợi chui vào .
        - Nhựa thông lỏng phải ngấm sâu vào gầm IC , muốn vậy dung dịch nhựa thông phải đủ “loãng”- Đây chính là nguy cơ thường gặp đối với nhiều kỹ thuật viên ít kinh nghiệm.
        - Khi khò lấy linh kiện chúng ta thường phạm phải sai lầm để nhiệt thẩm thấu qua thân IC rồi mới xuống main. Nếu chờ để thiếc chảy thì linh kiện trong IC đã phải “chịu trận” quá lâu làm chúng biến tính trước khi ta gắp ra. Để khắc phục nhược điểm chí tử này, ta làm như sau: Dùng nhựa thông lỏng quét vừa đủ quanh IC , nhớ là không quét lên bề mặt và làm loang sang các linh kiện lân cận. Theo linh cảm, các bạn chỉnh gió đủ mạnh “thúc” nhựa thông và nhiệt vào gầm IC-Chú ý là phải khò vát nghiêng đều xung quanh IC để dung dịch nhựa thông dẫn nhiệt sâu vào trong.
        Khi cảm nhận thiếc đã nóng già thì chuyển “mỏ” khò thẳng góc 90◦ lên trên, khò tròn đều quanh IC trước (thường “lõi” của nó nằm ở chính giữa), thu dần vòng khò cho nhiệt tản đều trên bề mặt chúng để tác dụng lên những mối thiếc nằm ở trung tâm IC cho đến khi nhựa thông sôi đùn IC trồi lên , dùng “nỉa” nhấc linh kiện ra
        Kỹ năng này đặc biệt quan trọng vì IC thường bị hỏng là do “già” nhiệt vùng trung tâm trong giai đoạn khò lấy ra. Tất nhiên nếu “non” nhiệt thì thiếc bị “sống”- khi nhấc IC nó sẽ kéo cả mạch in lên, thì đây mới chính là điều kinh khủng nhất.
        Giai đoạn gắn linh kiện vào:
        - Trước tiên làm vệ sinh thật sạch các mối chân trên main, quét vừa đủ một lớp nhựa thông mỏng lên đó. Xin nhắc lại: Nhựa thông chỉ vừa đủ tạo một lớp màng mỏng trên mặt main. Nếu quá nhiều , nhựa thông sôi sẽ “đội” linh kiện lên làm sai định vị. Chỉnh nhiệt và gió vừa đủ → khò ủ nhiệt tại vị trí gắn IC. Sau đó ta chỉnh gió yếu hơn (để sức gió không đủ lực làm sai định vị). Nếu điều kiên cho phép, lật bụng IC khò ủ nhiệt tiếp vào các vị trí vừa làm chân cho nóng già→ đặt IC đúng vị trí (nếu có thể ta dùng dùi giữ định vị) và quay dần đều mỏ khò từ cạnh ngoài vào giữa mặt linh kiện.
        -. Nên nhớ là tất cả các chất bán dẫn hiện nay chỉ có thể chịu được nhiệt độ khuyến cáo (tối đa cho phép) trong thời gian ngắn (có tài liệu nói nếu để nhiệt cao hơn nhiệt độ khuyến cáo 10 % thì tuổi thọ và thông số của linh kiện giảm hơn 30%). Chính vì vậy cho dù nhiệt độ chưa tới hạn làm biến chất bán dẫn nhưng nếu ta khò nhiều lần và khò lâu thì linh kiện vẫn bị chết.Trong trường hợp bất khả kháng (do lệch định vị, nhầm chiều chân…) ta nên khò lấy chúng ra ngay trước khi chúng kịp nguội.
        Tóm lại khi dùng máy khò ta phải lưu ý:
        - Nhiệt độ làm chảy thiếc phụ thuộc vào thể tích của linh kiện, linh kiện càng rộng và dày thì nhiệt độ khò càng lớn-nhưng nếu lớn quá sẽ làm chết linh kiện.
        - Gió là phương tiện đẩy nhiệt tác động vào chân linh kiện bên trong gầm, để tạo thuận lợi cho chúng dễ lùa sâu, ta phải tạo cho xung quanh chúng thông thoáng nhất là các linh kiện có diện tích lớn.Gió càng lớn thì càng lùa nhiệt vào sâu nhưng càng làm giảm nhiệt độ, và dễ làm các linh kiện lân cận bị ảnh hưởng. Do vậy luôn phải rèn luyện cách điều phối nhiệt-gió sao cho hài hoà.
        - Nhựa thông vừa là chất làm sạch vừa là chất xúc tác giúp nhiệt “cộng hưởng” thẩm thấu sâu vào gầm linh kiện, nên có 2 lọ nhựa thông với tỷ lệ loãng khác nhau. Khi lấy linh kiện thì phải quét nhiều hơn khi gắn linh kiện, tránh cho linh kiện bị “đội” do nhựa thông sôi đùn lên, nếu là IC thì nên dùng loại pha loãng để chung dễ thẩm thấu sâu.
        - Trước khi thao tác phải suy luận xem nhiệt tại điểm khò sẽ tác động tới các vùng linh kiện nào để che chắn chúng lại, nhất là các linh kiện bằng nhựa và nhỏ.
        -Các linh kiện dễ bị nhiệt làm chết hoặc biến tính theo thứ tự là : Tụ điện, nhất là tụ một chiều; điốt; IC; bóng bán dẫn; điện trở…
        Đây là vấn đề rộng đòi hỏi kỹ thuật viên phải luôn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm-Bởi chính nhiệt là 1 trong những kẻ thù nguy hiểm nhất của phần cứng, để chúng tiếp cận với nhiệt độ lớn là việc “vạn bất đắc dĩ”, bởi vậy kỹ năng càng điều luyện càng tốt !
        "Chớ gì bàn tay ta không phải chỉ mở ra để lãnh nhận rồi lại nắm chặt khi phải cho"

        Comment


        • Nguyên văn bởi pcthanhxuan Xem bài viết
          Năm mới chưa biết làm gì post bài này cho anh em tham khảo. Mình thấy bài này rất hay cho bạn nào chưa có kinh nghiệm sử dụng máy khò.
          Mình thấy làm công việc sửa main này thường hay phải thay linh kiện nên mình kiếm được bài viết này không biết của tác giả nào. Mình post lên đây cho mọi người tham khảo và học tập. Xin phép tác giả trước.


          KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY KHÒ

          Anh em mới vào nghề hay quan tâm đến cách sử dụng máy khò. vậy em xin hướng dẫn cách sử dụng máy khò . mong rằng sẽ giúp ích được nhiều anh em trên forum
          Máy khò :
          Máy khò được cấu tạo từ 2 bộ phận có quan hệ hữu cơ :
          1- Bộ sinh nhiệt có nhiệm vụ tạo ra sức nóng phù hợp để làm chảy thiếc giúp tách và gắn linh kiện trên main máy an toàn. Nếu chỉ có bộ sinh nhiệt hoạt động thì chính nó sẽ nhanh chóng bị hỏng.
          2- Bộ sinh gió có nhiệm vụ cung cấp áp lực thích hợp để đẩy nhiệt vào gầm linh kiện để thời gian lấy linh kiện ra sẽ ngắn và thuận lợi.
          Nếu kết hợp tốt giữa nhiệt và gió sẽ đảm bảo cho việc gỡ và hàn linh kiện an toàn cho cả chính linh kiện và mạch in giảm thiểu tối đa sự cố và giá thành sửa chữa máy.
          *Giữa nhiệt và gió là mối quan hệ nghịch nhưng hữu cơ: Nếu cùng chỉ số nhiệt, khi gió tăng thì nhiệt giảm, và ngược lại khi gió giảm thì nhiệt tăng. Để giảm thời gian IC ngậm nhiệt, người thợ còn dùng hỗn hợp nhựa thông lỏng như một chất xúc tác vừa làm sạch mối hàn vừa đẩy nhiệt “cộng hưởng” nhanh vào thiếc. Như vậy muốn khò thành công một IC bạn phải có đủ 3 thứ : Gió;nhiệt; và nhựa thông lỏng
          *Việc chỉnh nhiệt và gió là tuỳ thuộc vào thể tích IC ( chú ý đến diện tích bề mặt) và thông thường linh kiên có diện tích bề mặt càng rộng thì lùa nhiệt vào sâu càng khó khăn-nhiệt nhiều thì dễ chết IC; gió nhiều thì tuy có thể lùa nhiệt sâu hơn nhưng phải bắt IC ngậm nhiệt lâu. Nếu qúa nhiều gió sẽ làm “rung” linh kiện, chân linh kiện sẽ bị lệch định vị, thậm chí còn làm “bay” cả linh kiện…
          *Đường kính đầu khò quyết định lượng nhiệt và gió. Tùy thuộc kích cỡ linh kiện lớn hay nhỏ mà ta chọn đường kính đầu khò cho thích hợp, tránh quá to hoặc quá nhỏ: Nếu cùng một lượng nhiệt và gió, đầu khò có đường kính nhỏ thì đẩy nhiệt sâu hơn, tập trung nhiệt gọn hơn, đỡ “loang” nhiệt hơn đầu *** nhưng lượng nhiệt ra ít hơn, thời gian khò lâu hơn. Còn đầu to thì cho ra lượng nhiệt lớn nhưng lại đẩy nhiệt nông hơn, và đặc biệt nhiệt bị loang làm ảnh hưởng sang các linh kiện lận cận nhiều hơn.
          Trước khi khò nhiệt ta phải tuân thủ các nguyên tắc sau:- Phải che chắn các linh kiện gần điểm khò kín sát tới mặt main để tránh lọt nhiệt vào chúng , tốt hơn là nên dùng “panh” đè lên vật chắn để chúng không bồng bềnh.

          - Nên cố gắng cách ly các chi tiết bằng nhựa ra khỏi main.
          - Nếu trên main có CAMERA thì phải bỏ chúng ra bảo quản riêng. Nếu vô ý để vật kính CAMERA tiếp cận với nhiệt và hoá chất thì nó sẽ bị biến tính.
          - Tuyệt đối không được tập trung nhiệt đột ngột và lâu ở một vùng, cũng không nên giải nhiệt quá nhanh sẽ xảy ra hiện tượng giãn nở đột ngột làm mạch in bị “rộp”. Nếu nặng thì main còn bị cong, vênh dẫn đến “rạn” ngầm mạch in
          - Khi định vị main bằng bộ gá, không được ép quá chặt, khi khò nhiệt độ sẽ làm cho main bị biến dạng.
          - Nếu thay cáp, chỉ khò vào cáp khi bề mặt cáp đã nằm đồng nhất trên mặt phẳng. Nếu phải uốn trong khi khò thì không được để cáp cong quá 45 độ. Chất phủ mạch dẫn sẽ bị dạn đứt khi cáp nguội.
          - Khi tiếp cận màn hình nhớ che chắn kỹ, và phải khò vát từ phía trong ra, tránh hướng đầu khò vào màn hình; nếu có thể bạn nên dùng mỏ hàn, tuy có lâu nhưng an toàn.
          Để giúp việc khò hiệu quả, người ta thường phải dùng dung môi hỗ trợ là nhựa thông lỏng. Đây là hỗn hợp “Bu tin” và nhựa thông, nó có đặc tính vừa dẫn nhiệt rất nhanh vừa “cộng hưởng” nhiệt rất tốt. Nếu ta khò mà không có nhựa thông thì thời gian khò dài hơn, linh kiện sẽ ngậm nhiệt lâu hơn dễ gây chết linh kiện nhiều hơn. Nhưng nếu lạm dụng nó thì nhiều khi nó lại là tác nhân gây hỏng linh kiện do ta để chúng loang sang các linh kiện khác, hoặc quét quá nhiều khi đạt nhiệt độ sôi, nó sẽ đội linh kiện lên làm sai định vị chân.

          Việc khò linh kiện được chia làm 2 giai đoạn :
          Giai đoạn lấy linh kiện ra:
          Giai đoạn này ai cũng cố không để nhiệt ảnh hưởng nhiều đến IC, giữ IC không bị chết.Do vậy tạo tâm lý căng thẳng dẫn đến sai lầm là sợ khò lâu; sợ tăng nhiệt dẫn đến thiếc bị “sống” làm đứt chân IC và mạch in.
          Để tránh những sự cố đáng tiếc như trên, ta phải nhất quán các quy ước sau đây:
          - Phải giữ bằng được sự toàn vẹn của chân IC và mạch in bằng cách phải định đủ mức nhiệt và gió, khò phải đủ cảm nhận là thiếc đã “chín” hết
          - Gầm của IC phải thông thoáng, muốn vậy phải vệ sinh sạch xung quanh và tạo “hành lang” cho nhựa thông thuận lợi chui vào .
          - Nhựa thông lỏng phải ngấm sâu vào gầm IC , muốn vậy dung dịch nhựa thông phải đủ “loãng”- Đây chính là nguy cơ thường gặp đối với nhiều kỹ thuật viên ít kinh nghiệm.
          - Khi khò lấy linh kiện chúng ta thường phạm phải sai lầm để nhiệt thẩm thấu qua thân IC rồi mới xuống main. Nếu chờ để thiếc chảy thì linh kiện trong IC đã phải “chịu trận” quá lâu làm chúng biến tính trước khi ta gắp ra. Để khắc phục nhược điểm chí tử này, ta làm như sau: Dùng nhựa thông lỏng quét vừa đủ quanh IC , nhớ là không quét lên bề mặt và làm loang sang các linh kiện lân cận. Theo linh cảm, các bạn chỉnh gió đủ mạnh “thúc” nhựa thông và nhiệt vào gầm IC-Chú ý là phải khò vát nghiêng đều xung quanh IC để dung dịch nhựa thông dẫn nhiệt sâu vào trong.
          Khi cảm nhận thiếc đã nóng già thì chuyển “mỏ” khò thẳng góc 90◦ lên trên, khò tròn đều quanh IC trước (thường “lõi” của nó nằm ở chính giữa), thu dần vòng khò cho nhiệt tản đều trên bề mặt chúng để tác dụng lên những mối thiếc nằm ở trung tâm IC cho đến khi nhựa thông sôi đùn IC trồi lên , dùng “nỉa” nhấc linh kiện ra
          Kỹ năng này đặc biệt quan trọng vì IC thường bị hỏng là do “già” nhiệt vùng trung tâm trong giai đoạn khò lấy ra. Tất nhiên nếu “non” nhiệt thì thiếc bị “sống”- khi nhấc IC nó sẽ kéo cả mạch in lên, thì đây mới chính là điều kinh khủng nhất.
          Giai đoạn gắn linh kiện vào:
          - Trước tiên làm vệ sinh thật sạch các mối chân trên main, quét vừa đủ một lớp nhựa thông mỏng lên đó. Xin nhắc lại: Nhựa thông chỉ vừa đủ tạo một lớp màng mỏng trên mặt main. Nếu quá nhiều , nhựa thông sôi sẽ “đội” linh kiện lên làm sai định vị. Chỉnh nhiệt và gió vừa đủ → khò ủ nhiệt tại vị trí gắn IC. Sau đó ta chỉnh gió yếu hơn (để sức gió không đủ lực làm sai định vị). Nếu điều kiên cho phép, lật bụng IC khò ủ nhiệt tiếp vào các vị trí vừa làm chân cho nóng già→ đặt IC đúng vị trí (nếu có thể ta dùng dùi giữ định vị) và quay dần đều mỏ khò từ cạnh ngoài vào giữa mặt linh kiện.
          -. Nên nhớ là tất cả các chất bán dẫn hiện nay chỉ có thể chịu được nhiệt độ khuyến cáo (tối đa cho phép) trong thời gian ngắn (có tài liệu nói nếu để nhiệt cao hơn nhiệt độ khuyến cáo 10 % thì tuổi thọ và thông số của linh kiện giảm hơn 30%). Chính vì vậy cho dù nhiệt độ chưa tới hạn làm biến chất bán dẫn nhưng nếu ta khò nhiều lần và khò lâu thì linh kiện vẫn bị chết.Trong trường hợp bất khả kháng (do lệch định vị, nhầm chiều chân…) ta nên khò lấy chúng ra ngay trước khi chúng kịp nguội.
          Tóm lại khi dùng máy khò ta phải lưu ý:
          - Nhiệt độ làm chảy thiếc phụ thuộc vào thể tích của linh kiện, linh kiện càng rộng và dày thì nhiệt độ khò càng lớn-nhưng nếu lớn quá sẽ làm chết linh kiện.
          - Gió là phương tiện đẩy nhiệt tác động vào chân linh kiện bên trong gầm, để tạo thuận lợi cho chúng dễ lùa sâu, ta phải tạo cho xung quanh chúng thông thoáng nhất là các linh kiện có diện tích lớn.Gió càng lớn thì càng lùa nhiệt vào sâu nhưng càng làm giảm nhiệt độ, và dễ làm các linh kiện lân cận bị ảnh hưởng. Do vậy luôn phải rèn luyện cách điều phối nhiệt-gió sao cho hài hoà.
          - Nhựa thông vừa là chất làm sạch vừa là chất xúc tác giúp nhiệt “cộng hưởng” thẩm thấu sâu vào gầm linh kiện, nên có 2 lọ nhựa thông với tỷ lệ loãng khác nhau. Khi lấy linh kiện thì phải quét nhiều hơn khi gắn linh kiện, tránh cho linh kiện bị “đội” do nhựa thông sôi đùn lên, nếu là IC thì nên dùng loại pha loãng để chung dễ thẩm thấu sâu.
          - Trước khi thao tác phải suy luận xem nhiệt tại điểm khò sẽ tác động tới các vùng linh kiện nào để che chắn chúng lại, nhất là các linh kiện bằng nhựa và nhỏ.
          -Các linh kiện dễ bị nhiệt làm chết hoặc biến tính theo thứ tự là : Tụ điện, nhất là tụ một chiều; điốt; IC; bóng bán dẫn; điện trở…
          Đây là vấn đề rộng đòi hỏi kỹ thuật viên phải luôn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm-Bởi chính nhiệt là 1 trong những kẻ thù nguy hiểm nhất của phần cứng, để chúng tiếp cận với nhiệt độ lớn là việc “vạn bất đắc dĩ”, bởi vậy kỹ năng càng điều luyện càng tốt !
          bài của bạn hay đấy bài này hướng dẫn cách sử dụng khò cho điện thoại di động mình bổ sung cách chỉnh khò để các bạn tham khảo đầu tiện bật khò giảm hết gió tăng từ từ nhiệt đến khi nào nhìn vào đầu khò (nhìn qua lỗ mỏ khò vào bên trong ) thấy bắt đàu hồng lên thì dừng lại tiếp tục đến gió nếu hàn mối nhỏ thì gió nhỏ mới to thì tất nhiên là gió to rồi mới đủ cấp nhiệt nhưng gió to thì nhiệt lại giảm lại phải tăng nhiệt lên chút it để bù lại cuối cùng là thử vào cục nhựa thồng xì vào cục nhựa thông thấy chảy loãng nhanh và có khói là được (khói nâu đừng khói đen . đen là quá nhiệt đấy)
          khi khò thì khò đều sung quanh cho nóng đều sau xồay tròn vào diểm cần hàn luôn xoay không dừng nếu dừng thì phải kéo mỏ ra xa khi tháo ic thì trong lúc khò ta luôn động panh vào linh kiện nếu thấy linh kiện dịch chuyển được thì gắp ra .????????????? sau đó thì tự sử thôi. .............hết

          Comment


          • Mình là thành viên mới của diễn đàn mong được anh em chỉ bảo thêm .Tặng anh em làm quà ra mắt nè, cái này mình chỉ tổng hợp là bài anh huydim thôi , nếu ai cần thì lấy về.Cái này được phân tích trên intel 810....
            Attached Files

            Comment


            • Nguyên văn bởi sraft2000 Xem bài viết
              Mình là thành viên mới của diễn đàn mong được anh em chỉ bảo thêm .Tặng anh em làm quà ra mắt nè, cái này mình chỉ tổng hợp là bài anh huydim thôi , nếu ai cần thì lấy về.Cái này được phân tích trên intel 810....
              Nguyên văn bởi xuantuoc
              Anh huy dim ơi cho em hỏi thêm cái này nữa ,ở chợ nhật tảo anh biết nơi nào bán linh kiện mainboard rời không chỉ cho em với,thanks
              có bạn, bạn ra mấy chổ sửa main ở chợ đó. Giá cũng mền tầm từ 5000-10000 1 con thôi.Còn cái này tặng anh em nào muốn nghiên cứu laptop nè, mình kiểm tra rồi đúng 100% không khác với máy.
              Attached Files

              Comment


              • Nguyên văn bởi trungtran
                khong cho pass thi lam sao mo duoc ban oi thành vien mới chơi kiểu này thì đừng nên post books lên làm gì !
                làm gi ma nóng vậy, chưa kịp nghe cám ơn là nghe mắng rồi.Thằng bạn nó gởi cho, mà wuên mất pass có trong đó nữa .pass nè :hoangsaigon

                Comment


                • tài liệu photo căn bản tiếng việt do hãng canon biên soạn :down ở đây http://www.mediafire.com/?9xvzjq2xyxl

                  Comment


                  • mình post bài của photo và máy in ,để anh em mới vào nghề dể xin việc làm ,mình lấn sân chút mong anh em thông cảm.
                    http://www.mediafire.com/?8yuqdzjoetg. (lổi cơ bản máy photo)

                    Comment


                    • Chuyển qua word 2003 nè.
                      Attached Files

                      Comment


                      • Anh Huydim oi giúp em với, em có nguồn compaq p4 1.6GHz bị hư, tình trạng nguồn vẫn còn 5v dây xanh dương, nhưng kích quạt ko quay, mong anh giúp em. mong anh giup em.

                        Comment


                        • 1. Kích và giữ dây xanh lá (green)-đen rồi dùng đồng hồ kiểm tra lại các màu còn lại có áp nào không???
                          2. Kiểm tra các điện trở bảo vệ ở ngõ ra tốt hay không.
                          3. Cháy linh kiện nào kiểm tra/ thay thế linh kiện đó. Nếu không được ra chợ mua nguồn mới giá rẻ mà hơi đâu mất thời gian ngồi nghiên cứu.

                          Comment


                          • Bác Huydim ơi cấp cứu. Tôi có một con Main Asrock PM266A Pro cắm cạc test main vào bật nguồn thì thấy đèn Rst sang liên tục, đèn d7 không sáng (đèn này có phải là led 7 đoạn mà mọi người hay gọi không) các đèn 12v, -12v, 3,3v, +5v vẫn sáng bình thường. Tôi đã thay thử thạch anh, tụ ghim thạch anh rồi vẫn thế. Tình trạng con này lúc đầu bật máy quạt chạy nhưng không lên hình phải để như vậy 10-15phút máy mới chạy. Bác chỉ cho tôi như vậy phải sử như thế nào?
                            Cám ơn bác trước.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi quanglv Xem bài viết
                              Bác Huydim ơi cấp cứu. Tôi có một con Main Asrock PM266A Pro cắm cạc test main vào bật nguồn thì thấy đèn Rst sang liên tục, đèn d7 không sáng (đèn này có phải là led 7 đoạn mà mọi người hay gọi không) các đèn 12v, -12v, 3,3v, +5v vẫn sáng bình thường. Tôi đã thay thử thạch anh, tụ ghim thạch anh rồi vẫn thế. Tình trạng con này lúc đầu bật máy quạt chạy nhưng không lên hình phải để như vậy 10-15phút máy mới chạy. Bác chỉ cho tôi như vậy phải sử như thế nào?
                              Cám ơn bác trước.
                              Đèn không sáng là do nguồn cấp cpu chưa hoạt động , bạn phải kiểm tra nguồn cấp cho cpu trước, kiểm tra luôn con điều khiển nguồn cho cpu thường có mã số đầu là hip nằm sát CPU, coi tiếp con cấp nguồn cho hip có bị hư không ?.Mà bạn mua card test đó bao nhiêu tiền vậy ,lúc trước cũng mua được cái card rẻ tiền đến khi máy chạy nó mới có đèn chẳng kiểm tra được gì hết , làm tý nữa là chết pan

                              Comment


                              • em có cái main p3. bị lỗi cổng phím chuột. nếu ta gắn bàn phím hoặc chuột vào thì khi khởi động máy lên nó sẽ test ram đủ dung lượng rồi báo lỗi bàn phím. thời gian test rất lâu tùy theo dung lượng ram. nếu rút bàn phím ra thì nó test nhanh và ta gắn bàn phím vào thì nhấn f1 để dùng thì ok. nhưng nếu gắn thêm chuột vào thì máy treo. hoặc gắn bàn phím ngay từ lúc khởi động thi ko dùng dc phải đợi đến lúc bó báo lỗi bàn thì ta gắn vô thì dùng dc. đã thử dùng cách làm của anh huydim gỡ mấy cái tụ nằm gần chân ps2 rồi nhưng vẫn ko được. cái main của em thì cổng ps2 chạy thẳng vào chipset chứ ko phải vào IO như mấy cái main khác. vạy có cách nào sửa ko.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                sihungfapv Tìm hiểu thêm về sihungfapv

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X