3 phương pháp trên đều dựa nguyên tắc chung là cảm ứng điện từ
- với phương pháp VLF: bao gồm 2 cuộn dây quấn trên một khung, một cuộn làm cuộn phát, cuộn kia là cuộn thu. cuộn thu thường nằm ở phía trong.
2 cuộn này là 2 cuộn cảm của một bộ dao động LC
đầu ra 2 bộ dao động được đưa tới một bộ trộn sau đó qua bộ lọc và được khuếch đại lên
từ trường được phát ra từ cuộn phát. khi có vật thể bằng kim loại trong từ trường thì trên bề mặt kim loại xuất hiện dòng điện xoáy, dòng điện xoáy tạo ra từ trường thứ cấp phản hồi ngược lại và được cuộn thu thu về.
- với PI đây là phương pháp cảm ứng xung. nó chỉ gồm một cuộn dây đóng vai trò là đầu dò. xung được tạo ra từ một bộ tạo xung, tốc độ xung từ hàng trăm đến hàng nghìn xung/s. xung không phát ra liện tục mà phát theo chu kỳ khoàng 50 đến 100 microgiay một lần. trong thời gian nghỉ phát xung thì cuộn dò đóng vai trò là một cuộn thu, thu lại tín hiệu phản hồi từ vật thể kim loại sau đó khuếch đại và xử lý. Hiện nay phương pháp này được ứng dụng khá nhiều làm cổng từ trong các sân bay hay trong nhưng hội nghị quan trọng
- với phương pháp BFO: đây là phương pháp ngày nay ít được ứng dụng. cấu tạo của nó cũng gồm 2 bộ dao động trong đó một bộ dao động có vòng dây làm đầu dò. bộ bộ dao động khác làm bộ dao động chuẩn. hai bộ dao động này được đặt cách xa nhau để tránh ảnh hưởng lẫn nhau.và đặc biệt phải đặt tần số của 2 bộ dao động bằng nhau
khi có kim loại trong từ trường của cuộn dây làm đầu dò. kim loại sẽ ảnh hưởng đến tần số dao động của bộ dao động này. sự thay đổi tần số này được so sánh với tần số chuẩn ở bộ dao động chuẩn. sự sai khác tần số ở đầu ra bộ trộn sẽ được khuếch đại để báo có kim loại
- với phương pháp VLF: bao gồm 2 cuộn dây quấn trên một khung, một cuộn làm cuộn phát, cuộn kia là cuộn thu. cuộn thu thường nằm ở phía trong.
2 cuộn này là 2 cuộn cảm của một bộ dao động LC
đầu ra 2 bộ dao động được đưa tới một bộ trộn sau đó qua bộ lọc và được khuếch đại lên
từ trường được phát ra từ cuộn phát. khi có vật thể bằng kim loại trong từ trường thì trên bề mặt kim loại xuất hiện dòng điện xoáy, dòng điện xoáy tạo ra từ trường thứ cấp phản hồi ngược lại và được cuộn thu thu về.
- với PI đây là phương pháp cảm ứng xung. nó chỉ gồm một cuộn dây đóng vai trò là đầu dò. xung được tạo ra từ một bộ tạo xung, tốc độ xung từ hàng trăm đến hàng nghìn xung/s. xung không phát ra liện tục mà phát theo chu kỳ khoàng 50 đến 100 microgiay một lần. trong thời gian nghỉ phát xung thì cuộn dò đóng vai trò là một cuộn thu, thu lại tín hiệu phản hồi từ vật thể kim loại sau đó khuếch đại và xử lý. Hiện nay phương pháp này được ứng dụng khá nhiều làm cổng từ trong các sân bay hay trong nhưng hội nghị quan trọng
- với phương pháp BFO: đây là phương pháp ngày nay ít được ứng dụng. cấu tạo của nó cũng gồm 2 bộ dao động trong đó một bộ dao động có vòng dây làm đầu dò. bộ bộ dao động khác làm bộ dao động chuẩn. hai bộ dao động này được đặt cách xa nhau để tránh ảnh hưởng lẫn nhau.và đặc biệt phải đặt tần số của 2 bộ dao động bằng nhau
khi có kim loại trong từ trường của cuộn dây làm đầu dò. kim loại sẽ ảnh hưởng đến tần số dao động của bộ dao động này. sự thay đổi tần số này được so sánh với tần số chuẩn ở bộ dao động chuẩn. sự sai khác tần số ở đầu ra bộ trộn sẽ được khuếch đại để báo có kim loại
Comment