Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Class D (2) Opam - IR2110 lái FET

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Các bác cho em hỏi chút mạch classD này lắp tụ loại nào thỳ tốt ở chỗ em ngoài tụ mila và tụ gạch ra các loại tụ kia khó kiếm lắm ah
    -Bác nào cho em xin vài ảnh về mấy con tụ mà các bác làm đc ko - Em nghĩ mạch này lên dùng diện trở 5 vạch thỳ chắc tốt
    Lý Thuyết Và Thực Hành
    Là Hai Đường Thẳng Song Song

    Comment


    • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết
      Tôi tìm được tài liệu tuy khác con driver nhưng cùng hãng hướng dẫn chi tiết nhưng tải lên không được ai cần xem chịu khó search google từ khóa low pass fillter for amp class D chọn Design basic 2 tải về xem nếu chịu khó đọc thêm các tài liệu khác về đề tài này thì rất có ích trong việc lắp amp classs d .
      Xin lỗi anh em từ khóa là class d amplifier design basic ii mới chính xác .

      Comment


      • Nguyên văn bởi known Xem bài viết
        Các bác cho em hỏi chút mạch classD này lắp tụ loại nào thỳ tốt ở chỗ em ngoài tụ mila và tụ gạch ra các loại tụ kia khó kiếm lắm ah
        -Bác nào cho em xin vài ảnh về mấy con tụ mà các bác làm đc ko - Em nghĩ mạch này lên dùng diện trở 5 vạch thỳ chắc tốt
        bác nào giuýp em chút nhỉ
        Lý Thuyết Và Thực Hành
        Là Hai Đường Thẳng Song Song

        Comment


        • Nguyên văn bởi known Xem bài viết
          bác nào giuýp em chút nhỉ
          làm cho nó chạy trước đi đã rồi thay LK sau. chờ linh kiện tố biết chừng nào mới xong mạch.
          Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
          <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

          Comment


          • đây là mạch của em.chưa có điều kiện nên cứ tạm vào cái vỏ gỗ để tiện di chuyển Click image for larger version

Name:	CAM00334.jpg
Views:	1
Size:	70.0 KB
ID:	1379004
            vì DIY mà học lại nhiều quá ợ! chết mất

            Comment


            • Nguyên văn bởi tepriu Xem bài viết
              làm cho nó chạy trước đi đã rồi thay LK sau. chờ linh kiện tố biết chừng nào mới xong mạch.
              Ý em muốn hỏi loại tụ nào thỳ tốt ý mà
              Lý Thuyết Và Thực Hành
              Là Hai Đường Thẳng Song Song

              Comment


              • Nguyên văn bởi known Xem bài viết
                Ý em muốn hỏi loại tụ nào thỳ tốt ý mà
                Trong tài liệu tôi đưa có phần về các loại tụ và các ưu , khuyết của nó và những chổ phải dùng tụ gì known xem và chọn theo ý mình .

                Comment


                • Hi các cụ.. e mù cái khoản class D.
                  Mạo muội hỏi một câu: Mạch các cụ đang chơi công suất RMS đạt tầm 800W/4 ohm. Vậy có thể thay đổi nguồn, linh kiện như thế nào để tăng công suất lên tầm gấp đôi (1600W/4 ohm) có thể. Nếu không thì dùng mạch nào linh kiện nào.? Vì trên thị trường hiện nay có những loại em thấy đề lên 3000W/4 ohm....
                  Mong nhận được gạch từ các cụ,<!
                  Xin cảm ơn.
                  Phuong Nguyen Dinh
                  HP: 0933 159 368

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi phuongnd1085 Xem bài viết
                    Hi các cụ.. e mù cái khoản class D.
                    Mạo muội hỏi một câu: Mạch các cụ đang chơi công suất RMS đạt tầm 800W/4 ohm. Vậy có thể thay đổi nguồn, linh kiện như thế nào để tăng công suất lên tầm gấp đôi (1600W/4 ohm) có thể. Nếu không thì dùng mạch nào linh kiện nào.? Vì trên thị trường hiện nay có những loại em thấy đề lên 3000W/4 ohm....
                    Mong nhận được gạch từ các cụ,<!
                    Xin cảm ơn.
                    Mình chưa tăng CS cho nó nên không biết nhưng về lý thuyết thì muốn tăng CS thì tăng áp; nhưng tăng áp kéo theo dòng tăng; khi đó tầng nào cần dòng nhỏ thì phải tăng trở để hạn dòng bảo vệ linh kiện ;còn tầng nào cần dòng lớn thì thay linh kiện công suất lớn hơn để chịu dòng. Nhưng thông thường thì cần tăng số tầng khuyếch đại lên mới giữ cho nó ổn định được.

                    Nhưng CS trên 1 KW thì mạch đơn giản như vậy sẽ không an toàn đâu. Vì nếu bị tự kích thì trong vài chục giây sẽ đi đứt mấy cái loa. DIY công suất lớn cần lưu ý mấy cái đó. Nếu bác đã từng DIY ampli CS trên 500W (chưa nói classD) sẽ thấy là để đóng nắp ampli lại (tức là đưa vào sử dụng) bác sẽ rất mất thời gian test và theo dõi.
                    Và, ClassD còn phụ thuộc tải loa, tính toán cho tải 4 Ohm mà dùng tải 8 Ohm thì đã khác rồi.
                    Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
                    <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi tepriu Xem bài viết
                      Mình chưa tăng CS cho nó nên không biết nhưng về lý thuyết thì muốn tăng CS thì tăng áp; nhưng tăng áp kéo theo dòng tăng; khi đó tầng nào cần dòng nhỏ thì phải tăng trở để hạn dòng bảo vệ linh kiện ;còn tầng nào cần dòng lớn thì thay linh kiện công suất lớn hơn để chịu dòng. Nhưng thông thường thì cần tăng số tầng khuyếch đại lên mới giữ cho nó ổn định được.

                      Nhưng CS trên 1 KW thì mạch đơn giản như vậy sẽ không an toàn đâu. Vì nếu bị tự kích thì trong vài chục giây sẽ đi đứt mấy cái loa. DIY công suất lớn cần lưu ý mấy cái đó. Nếu bác đã từng DIY ampli CS trên 500W (chưa nói classD) sẽ thấy là để đóng nắp ampli lại (tức là đưa vào sử dụng) bác sẽ rất mất thời gian test và theo dõi.
                      Và, ClassD còn phụ thuộc tải loa, tính toán cho tải 4 Ohm mà dùng tải 8 Ohm thì đã khác rồi.
                      Cảm ơn bác đã hồi đáp.
                      - Em thấy có một vấn đề bác đề cập là tăng số tầng khuếch đại lên... Điều này có ảnh hưởng tới tín hiệu, độ an toàn của máy ko?
                      (Vì em amauter mới tìm hiểu, nên có gì các bác thông cảm và góp ý)
                      Phuong Nguyen Dinh
                      HP: 0933 159 368

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi phuongnd1085 Xem bài viết
                        Hi các cụ.. e mù cái khoản class D.
                        Mạo muội hỏi một câu: Mạch các cụ đang chơi công suất RMS đạt tầm 800W/4 ohm. Vậy có thể thay đổi nguồn, linh kiện như thế nào để tăng công suất lên tầm gấp đôi (1600W/4 ohm) có thể. Nếu không thì dùng mạch nào linh kiện nào.? Vì trên thị trường hiện nay có những loại em thấy đề lên 3000W/4 ohm....
                        Mong nhận được gạch từ các cụ,<!
                        Xin cảm ơn.
                        Nguyên văn bởi tepriu Xem bài viết
                        Mình chưa tăng CS cho nó nên không biết nhưng về lý thuyết thì muốn tăng CS thì tăng áp; nhưng tăng áp kéo theo dòng tăng; khi đó tầng nào cần dòng nhỏ thì phải tăng trở để hạn dòng bảo vệ linh kiện ;còn tầng nào cần dòng lớn thì thay linh kiện công suất lớn hơn để chịu dòng. Nhưng thông thường thì cần tăng số tầng khuyếch đại lên mới giữ cho nó ổn định được.

                        Nhưng CS trên 1 KW thì mạch đơn giản như vậy sẽ không an toàn đâu. Vì nếu bị tự kích thì trong vài chục giây sẽ đi đứt mấy cái loa. DIY công suất lớn cần lưu ý mấy cái đó. Nếu bác đã từng DIY ampli CS trên 500W (chưa nói classD) sẽ thấy là để đóng nắp ampli lại (tức là đưa vào sử dụng) bác sẽ rất mất thời gian test và theo dõi.
                        Và, ClassD còn phụ thuộc tải loa, tính toán cho tải 4 Ohm mà dùng tải 8 Ohm thì đã khác rồi.
                        Nguyên văn bởi phuongnd1085 Xem bài viết
                        Cảm ơn bác đã hồi đáp.
                        - Em thấy có một vấn đề bác đề cập là tăng số tầng khuếch đại lên... Điều này có ảnh hưởng tới tín hiệu, độ an toàn của máy ko?
                        (Vì em amauter mới tìm hiểu, nên có gì các bác thông cảm và góp ý)
                        Trong một hệ thống âm thanh, khi cần một công suất lớn hơn ngưới ta sẽ mắc thêm loa nữa chứ không chỉ canh canh vào công suất của amply thôi đâu.
                        Và việc tăng công suất amply và tăng số loa làm việc phải được xem xét tương quan với nhau.

                        Với một amply rất có lực nhưng mà mắc vào một cái loa cũng 4Ohm "cỏ" thì cũng chẵng ra gì và có cái loa "khủng" nhưng mà với cái amply "còi" thì cũng như đàn gãy tai trâu thôi.
                        Mình cũng là một tín đồ của class D, để đạt được công suất âm thanh lớn như bác tép đã trình bày thì ngoài "tăng áp" mình còn "tăng lực" cho em nó nữa, tăng áp đến mức an toàn rồi thì chúng ta sẽ tính đến đường tăng lực cho em nó, tăng lực để nó có thể kéo được nhiều tải hơn.

                        Hiện tại Cờ Lát Dê (bản Đề Mô) của mình có thể kéo 2 loa 5 tấc (đánh full) cho một kênh, hai kênh là được 4 loa 5 tấc rồi. Đứng trước cái loa muốn rớt "trim" ra ngoài luôn.

                        Class D của mình sử dụng IC class D chuyên dụng là IRS2092S kèm theo IC driver là TC4420, Chạy 1 cặp Fet IRFP260N cho một kênh, điện áp đang chạy là +/- 90VDC.

                        Về phần tăng số tầng khuếch đại như bác tep nói thì người ta thường hay dùng Preamp để khuếch tại tín hiệu trước khi đưa vào amply, Amply mình lắp thường setup độ lợi khoảng 40.

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi minhmod Xem bài viết
                          Trong một hệ thống âm thanh, khi cần một công suất lớn hơn ngưới ta sẽ mắc thêm loa nữa chứ không chỉ canh canh vào công suất của amply thôi đâu.
                          Và việc tăng công suất amply và tăng số loa làm việc phải được xem xét tương quan với nhau.

                          Với một amply rất có lực nhưng mà mắc vào một cái loa cũng 4Ohm "cỏ" thì cũng chẵng ra gì và có cái loa "khủng" nhưng mà với cái amply "còi" thì cũng như đàn gãy tai trâu thôi.
                          Mình cũng là một tín đồ của class D, để đạt được công suất âm thanh lớn như bác tép đã trình bày thì ngoài "tăng áp" mình còn "tăng lực" cho em nó nữa, tăng áp đến mức an toàn rồi thì chúng ta sẽ tính đến đường tăng lực cho em nó, tăng lực để nó có thể kéo được nhiều tải hơn.

                          Hiện tại Cờ Lát Dê (bản Đề Mô) của mình có thể kéo 2 loa 5 tấc (đánh full) cho một kênh, hai kênh là được 4 loa 5 tấc rồi. Đứng trước cái loa muốn rớt "trim" ra ngoài luôn.

                          Class D của mình sử dụng IC class D chuyên dụng là IRS2092S kèm theo IC driver là TC4420, Chạy 1 cặp Fet IRFP260N cho một kênh, điện áp đang chạy là +/- 90VDC.

                          Về phần tăng số tầng khuếch đại như bác tep nói thì người ta thường hay dùng Preamp để khuếch tại tín hiệu trước khi đưa vào amply, Amply mình lắp thường setup độ lợi khoảng 40.
                          cho vài tấm hình xem thử đi bác. em cũng muốn làm 1 cái nhưng chỉ thích công suất lớn như bác thôi

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi bdquetoi Xem bài viết
                            cho vài tấm hình xem thử đi bác. em cũng muốn làm 1 cái nhưng chỉ thích công suất lớn như bác thôi
                            Cái bản Demo kia mình đem ráp cho thằng bạn xài rồi, mình dang làm lại bản khác. Bản này mình tính chạy 3 cặp fet cho một kênh nhưng mà mới dám lắp hai cặp thôi vì mới lắp 2 cặp mà IC driver đã thấy nóng nóng rồi.

                            Đây là một số hình ảnh về class D mình đã làm! Tổng quan em nó ntn:



                            Đây là phần khiển và driver:



                            Đây là phần Fet bên dưới (mạch hai lớp):



                            Khi chạy thì nó như thế này, hai đèn nguồn màu đỏ, đèn giao động màu xanh dương:



                            Dạng sóng ngõ ra trước khi cuộn lọc LPF, tần số khoảng 260KHz:



                            Còn đây là dạng sóng sau LPF:



                            IC này có rất nhiều chức năng bảo vệ cũng như những thông số cho phép người dùng cài đặt, có thể cài đặt deadtime, cài đặt bảo vệ quá tải fet highside cũng như lowside.
                            Mình cũng đã rất khó khăn mới cho em nó cất được tiếng hát chào đời.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi minhmod Xem bài viết
                              Cái bản Demo kia mình đem ráp cho thằng bạn xài rồi, mình dang làm lại bản khác. Bản này mình tính chạy 3 cặp fet cho một kênh nhưng mà mới dám lắp hai cặp thôi vì mới lắp 2 cặp mà IC driver đã thấy nóng nóng rồi.

                              Đây là một số hình ảnh về class D mình đã làm! Tổng quan em nó ntn:



                              Đây là phần khiển và driver:



                              Đây là phần Fet bên dưới (mạch hai lớp):



                              Khi chạy thì nó như thế này, hai đèn nguồn màu đỏ, đèn giao động màu xanh dương:



                              Dạng sóng ngõ ra trước khi cuộn lọc LPF, tần số khoảng 260KHz:



                              Còn đây là dạng sóng sau LPF:



                              IC này có rất nhiều chức năng bảo vệ cũng như những thông số cho phép người dùng cài đặt, có thể cài đặt deadtime, cài đặt bảo vệ quá tải fet highside cũng như lowside.
                              Mình cũng đã rất khó khăn mới cho em nó cất được tiếng hát chào đời.
                              mình không rành lắm nhưng nếu anh lắp nhiều cặp fet thì phải cần 1 con driver
                              nữa chứ mấy con ic sao mà chịu nổi

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi bdquetoi Xem bài viết
                                mình không rành lắm nhưng nếu anh lắp nhiều cặp fet thì phải cần 1 con driver
                                nữa chứ mấy con ic sao mà chịu nổi
                                Mạch của mình có IC driver đấy chứ, con tc4420 là driver hình như dòng khiển của nó tầm 6A thì phải.
                                Attached Files

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                tepriu Tìm hiểu thêm về tepriu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X