Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Những điều đơn giản mà những người tập lắp âm ly nên biết!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi mrbaosuper Xem bài viết
    bác lập cái luồng là những điều đơn giản, mà em thấy bác đã nói đủ thứ về audio rồi,
    nguồn sao bác sao không nói rõ mấy A, em thấy 5 A là đủ rồi
    Hãy nghĩ đơn giản mọi thứ sẽ thấy mọi thứ đơn giản hơn nhiều!
    Nguồn bao nhiêu A đâu phải ngồi đây mà phán cho mọi âm ly hả bạn?
    Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!

    0989313142

    Comment


    • #17
      em đâu phải tự dưng mà nghĩ ra con số 5 đó, em nghĩ ra vì
      5A+-24v là được amply gần 100w rồi( biến áp xịn)
      thứ 2 là mua dễ, không thì đặt quấn
      5A+-24v khá an toàn, tụ nguồn 50V không sao cả
      5A là đáp ứng được yêu cầu một số mạch amply dùng ic và sò(nguồn +-24v)
      VD:tda7294, d718-b688,...
      SĐt: 01238004961

      Comment


      • #18
        Bạn nói đúng nhưng tôi vừa mới lắp một cái âm ly dùng cục BA có output 8VAC-500mA, lắp bằng con IC tháo từ đài đĩa ra (con này theo datasheet cho 6W/kênh, nhưng tôi chỉ dám lấy khoảng 2W với mạch tôi lắp thôi). Thế mà con âm ly này đánh loa bookshelf ra trò bạn ạ! Ngay từ đầu tôi đã nói: Khi lắp âm ly thì công suất không nói lên điều gì bạn ạ! Những con số cụ thể thì diễn đàn này đã nói rất nhiều rồi, tôi không muốn nói tới! Thks!
        Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!

        0989313142

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi lvt195 Xem bài viết
          điện dung của tụ nguồn về lý thuyết thì càng lớn càng tốt nhưng ko nên lớn quá dễ làm nóng biến áp nguồn hoặc hỏng bo công suất, khuyến cáo dùng thêm các tụ có điện dung nhỏ dần mắc song song để có hệ tụ có điện dung lớn nhằm tăng độ lợi cho quá trình nạp xả tụ.


          [ATTACH=CONFIG]50510[/ATTACH]
          Giá trị điện dung tụ nguồn lớn quá sẽ có thể phát sinh hum noise bác à, tùy chế độ mạch công suất mà tính toán dung lượng tụ nguồn. Cái này còn liên quan tới dòng ra của Amp, lại liên quan tiếp tới kiểu mạch và số sò bác định lắp để tăng dòng tải đến loa đơn vị. Khi tự chế trong điều kiện hạn hẹp, bà con nên quan tâm tới chất lượng linh kiện. Chất lượng linh kiện tốt sẽ hạn chế những rắc rối khi lắp mạch. Nếu không thì khắc phục bằng kiểu thiết kế
          By three methods we may learn wisdom:
          First, by reflection, which is noblest;
          Second, by imitation, which is easiest;
          and third by experience, which is the bitterest

          Comment


          • #20
            tiep tuc di ban,bai viet hay nhung neu ro hon ti nua thi rat tuyet.thanks ban nhieu.

            Comment


            • #21
              ko cần quan tâm đến công suất!chỉ cần quan tâm đến chất âm

              Comment


              • #22
                Thứ đến, công suất tính toán và thiết kế bo công suất chúng ta cũng cần tính 1 hệ số hiệu suất cũng như chất lượng linh kiện và khả năng lắp ráp của chúng ta. Ví dụ: Con IC LM3886 theo datasheet thì nó ghi là "High-Performance 68W Audio Power Amplifier" nhưng các bạn cần lưu ý rằng công suất này chỉ đạt được khi và chỉ khi: Loa của bạn là loa 8 Ohm, mạch công suất của bạn thiết kế tối ưu, nguồn của bạn phải đủ công suất cung cấp cho nó,... Với tôi khi lắp con này tôi chỉ tính ước lượng đạt được công suất khoảng 30W với loa 4Ohm là mãn nguyện rồi! (30W/kênh không hề nhỏ đâu các bạn nhé!)
                Căn cứ vào đâu bạn lại nói với loa 4 ôm chỉ đạt 30w....với cách hướng dẫn của bạn người mới lắp chỉ càng ngu ngơ thêm thôi ví như bạn nói cắm điện vào mà có khói, có mùi... nếu như thế thì đã xong rồi... hay cụ thể về phần nguồn của ampli bạn cũng không nói được cụ thể với công suất từ bao W đến bao W nên chọn nguồn bao Vôn bao Ampe vì sao... Vậy mà bạn bảo xong phần nguồn rồi... Vậy còn lâu mới lắp đươc...Vài lời chia sẻ

                Comment


                • #23
                  Theo thiển ý của Tép, ta cần 1 quy trình đại khái như sau:
                  1. Xác định loại ampli cần ráp (Sò/fet/IC) để xác định CS cần có.
                  2. Từ CS cần có đó ta chuẩn bị bộ nguồn cho tương xứng.
                  3. Thu thập/mua sắm linh kiện phù hợp (có cặp loa/ bộ loa/ cái loa cần thiết).
                  4. Tiến hành làm thôi.
                  5. Làm xong mạch CS thì cho chạy không tải đo đạc cẩn thận DC đầu Out loa. Cấp tín hiệu, đo đạc AC (tín hiệu ra) & DC đầu Out loa lần nữa.
                  6. Gắn loa và .... nghe nhạc mệt nghỉ.
                  7. Nếu chưa nghe tốt (theo ý mình) thì xem lại schematic & PCB để fix cho tới khi vừa ý.

                  Đó là "7 bước thành tiên" của Tép, gói gọn chỉ có vậy. Chú ý không nóng vội (vì ham xem/nghe thành quả của mình quá).
                  Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
                  <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi hoangaudio Xem bài viết
                    ko cần quan tâm đến công suất!chỉ cần quan tâm đến chất âm
                    Chất âm hay mà không có lực thì âm nhạc cũng phều phào lắm đa.
                    By three methods we may learn wisdom:
                    First, by reflection, which is noblest;
                    Second, by imitation, which is easiest;
                    and third by experience, which is the bitterest

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi hoangaudio Xem bài viết
                      ko cần quan tâm đến công suất!chỉ cần quan tâm đến chất âm
                      Chất âm hay mà không có lực thì âm nhạc cũng phều phào lắm đa.
                      By three methods we may learn wisdom:
                      First, by reflection, which is noblest;
                      Second, by imitation, which is easiest;
                      and third by experience, which is the bitterest

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi nguyenha7940 Xem bài viết
                        Thứ đến, công suất tính toán và thiết kế bo công suất chúng ta cũng cần tính 1 hệ số hiệu suất cũng như chất lượng linh kiện và khả năng lắp ráp của chúng ta. Ví dụ: Con IC LM3886 theo datasheet thì nó ghi là "High-Performance 68W Audio Power Amplifier" nhưng các bạn cần lưu ý rằng công suất này chỉ đạt được khi và chỉ khi: Loa của bạn là loa 8 Ohm, mạch công suất của bạn thiết kế tối ưu, nguồn của bạn phải đủ công suất cung cấp cho nó,... Với tôi khi lắp con này tôi chỉ tính ước lượng đạt được công suất khoảng 30W với loa 4Ohm là mãn nguyện rồi! (30W/kênh không hề nhỏ đâu các bạn nhé!)
                        Căn cứ vào đâu bạn lại nói với loa 4 ôm chỉ đạt 30w....với cách hướng dẫn của bạn người mới lắp chỉ càng ngu ngơ thêm thôi ví như bạn nói cắm điện vào mà có khói, có mùi... nếu như thế thì đã xong rồi... hay cụ thể về phần nguồn của ampli bạn cũng không nói được cụ thể với công suất từ bao W đến bao W nên chọn nguồn bao Vôn bao Ampe vì sao... Vậy mà bạn bảo xong phần nguồn rồi... Vậy còn lâu mới lắp đươc...Vài lời chia sẻ
                        Cảm ơn góp ý của bạn, bạn nên đọc kỹ bài viết của mình, ở đây mình không đi sâu vào những thông số, cũng như những công thức tính toán (các bạn chuyên về điện tử thì chắc chắn cái này các bạn phải nắm rõ hơn mình ), nhất là phần công suất, mà mục đích của mình chỉ muốn nói tới những kinh nghiệm lưu ý của mình trong quá trình lắp ráp. Còn chuyện lắp xong rồi cắm điện mà có khói có mùi thì là vấn đề hết sức bình thường bạn ạ! Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần? cơ bản là các bạn có dám làm và dám chịu mất học phí cho những vấn đề đó không thôi!

                        Thứ nữa, tôi xin thưa đây là một chủ đề mở, tôi chỉ nói ra những thứ tôi nghĩ tới và trong giới hạn hiểu biết của tôi, các bạn có ý kiến hoặc lưu ý khác xin đóng góp thêm, đừng ném đá và phản ứng theo kiểu: Biết thì không chịu nói ra, còn khi thấy người khác nói thì lại đứng ngoài hạch sách.

                        Xin cảm ơn!
                        Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!

                        0989313142

                        Comment


                        • #27
                          mình chưa có ý định ráp amply nhưng toppic nào cũng vào hóng ( đểu thế ) ,thôi cứ tạm nghe cái amply lạc loài vậy ,
                          Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao

                          Comment


                          • #28
                            em nghĩ thế này : phần nguồn thì em không nói như mà phần công suất ta nên làm theo những mạch công suất có sẵn trước tiên là làm giống họ sau đó sai đúng thế nào cứ nhìn vào mạch gốc mà sửa, cuối cùng là so sánh(chất âm ,công suất) vậy là ta hiểu về nó, sửa được nó, làm được nó rồi sau này phát triển lên những kiểu mạch công suất khác của riêng ta. vì trong amplier có rất nhiền thành phần, phải biết làm từng phần rồi ghép nối với nhau mới thành một amplier hoàn chỉnh được

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi superspeed Xem bài viết
                              em nghĩ thế này : phần nguồn thì em không nói như mà phần công suất ta nên làm theo những mạch công suất có sẵn trước tiên là làm giống họ sau đó sai đúng thế nào cứ nhìn vào mạch gốc mà sửa, cuối cùng là so sánh(chất âm ,công suất) vậy là ta hiểu về nó, sửa được nó, làm được nó rồi sau này phát triển lên những kiểu mạch công suất khác của riêng ta. vì trong amplier có rất nhiền thành phần, phải biết làm từng phần rồi ghép nối với nhau mới thành một amplier hoàn chỉnh được
                              Đây gọi là kiểu leo lên vai người khác để mình cao hơn đây rồi!khà khà!!!Nói vậy thôi chư dân amater như chúng mình thì phải đi bằng cách đó thôi, nhưng có điều cần phải có một mớ kiến thức về nó(ampli , loa, dây nhợ)thì mới xử nó được , cộng thêm cái tai biết nghe và phân biệt nữa!cầm một cái bo mạch mà chưa nắm về nguyên lý rồi chọt vô là có chuyện liền, muốn chỉnh sửa nó thì không khó mấy , phải phân được vùng trách nhiệm của mỗi tầng, rồi xem xét đối chiếu với vài mạch khác nữa thì mới mong có kết quả.cơ bản tối thiểu là phải biết được về sự hoạt động của linh kiện trong mạch, chứ không thì rối như đám rừng.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                                Đây gọi là kiểu leo lên vai người khác để mình cao hơn đây rồi!khà khà!!!Nói vậy thôi chư dân amater như chúng mình thì phải đi bằng cách đó thôi, nhưng có điều cần phải có một mớ kiến thức về nó(ampli , loa, dây nhợ)thì mới xử nó được , cộng thêm cái tai biết nghe và phân biệt nữa!cầm một cái bo mạch mà chưa nắm về nguyên lý rồi chọt vô là có chuyện liền, muốn chỉnh sửa nó thì không khó mấy , phải phân được vùng trách nhiệm của mỗi tầng, rồi xem xét đối chiếu với vài mạch khác nữa thì mới mong có kết quả.cơ bản tối thiểu là phải biết được về sự hoạt động của linh kiện trong mạch, chứ không thì rối như đám rừng.
                                chuẩn luôn, mấy ông thầy trường em vẫn nói làm khoa học là phải đứng trên vai ngừơi khác, chỉ cần mình hiểu, sau đó phát triển lên (những cái của riêng mình), như vậy mới khá lên được

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                lvt195 Phức tạp lắm! Tìm hiểu thêm về lvt195

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X