Em làm cái này lâu rồi hôm nay đem lên cho ace mình ai có xài thì xài.
Trên mạng thì rất nhiều mạch ampli từ chục oát đến nghìn oat, những mạch đó thì dùng transistor lưỡng nối (BJT), mạch này thì dùng transistor hiệu ứng trường (FET). mạch dùng FET nó có ưu điểm như thế nào thì ace đã có thể biết rồi, trước khi đọc bài viết này.
trên mạng ít thông tin về ampli FET hay tài liệu liên quan để thiết kế 1 mạch ampli cho hoàn chỉnh đảm bảo chạy được. vì em tìm thử rồi.
** em đưa cái sơ đồ này lên chắc chắn chạy đựợc chứ ko như là thầy bói xem voi đâu, linh kiện ko khác gì cả. mọi người vẽ theo cân chỉnh theo hướng dẫn sau: sau khi gắn hết linh kiện rồi (ngoại trừ 2 con FET chưa gắn, sẽ gắn sau) thì cắp nguồn +_50v (hay thấp hơn cũng được, +_ 20v vẫn chạy được). cấp nguồn xong ta đó áp trên con trở R14 gần 5v6 là được, nếu không được gần 5v6 ta chỉnh biến trở VR tinh chỉnh cho nó gần đúng 5v6, và áp trên R16 lúc này đúng là 0v (có chỉnh VR cũng ko thay đổi gì khác 0v). sau khi làm xong bước trên gắn FET vô và đo trên hai điện trở R14 và R16 điều có số volt gần bằng nhau là 2v8.
**trường hơp thứ 2 nếu gắn FET vô rồi mà đo áp ko đúng 2v8 trên mỗi điện trở thì ta có thể vừa đo vừa chỉnh VR để có được áp trên 2 con trở gần bằng nhau là được, thường thì chỉnh VR tăng dần gần 3v thì 2 FET mới có áp gần bằng nhau.nhớ gắn tản nhiệt to to trong lúc chỉnh cho nó an toàn nhé nếu ko chỉnh quá áp là biến áp kêu rè rè ôi.chết FET rồi .
** trường hợp đo ko có áp trước khi gắn FET thì có thể kiểm tra diod zener với transistor nhí c1815 a1015 có thể chết do hàn nóng quá, nếu ko có con nào chết thì áp phân cực mỗi con transistor là khoảng 0.5v (có sai số do đồng hồ đo) là đúng, zenerer cũng hay chết lắm.
Mạch này đã chạy tiếng trong trẻo lắm (tự cảm nhận), có 1 mạch y như mạch này chạy khoảng 4 năm rồi vẫn còn dùng tốt.
nguyentrongbang1993@gmail.com
https://www.facebook.com/nguyentrongbang2.comaythoigian
Trên mạng thì rất nhiều mạch ampli từ chục oát đến nghìn oat, những mạch đó thì dùng transistor lưỡng nối (BJT), mạch này thì dùng transistor hiệu ứng trường (FET). mạch dùng FET nó có ưu điểm như thế nào thì ace đã có thể biết rồi, trước khi đọc bài viết này.
trên mạng ít thông tin về ampli FET hay tài liệu liên quan để thiết kế 1 mạch ampli cho hoàn chỉnh đảm bảo chạy được. vì em tìm thử rồi.
** em đưa cái sơ đồ này lên chắc chắn chạy đựợc chứ ko như là thầy bói xem voi đâu, linh kiện ko khác gì cả. mọi người vẽ theo cân chỉnh theo hướng dẫn sau: sau khi gắn hết linh kiện rồi (ngoại trừ 2 con FET chưa gắn, sẽ gắn sau) thì cắp nguồn +_50v (hay thấp hơn cũng được, +_ 20v vẫn chạy được). cấp nguồn xong ta đó áp trên con trở R14 gần 5v6 là được, nếu không được gần 5v6 ta chỉnh biến trở VR tinh chỉnh cho nó gần đúng 5v6, và áp trên R16 lúc này đúng là 0v (có chỉnh VR cũng ko thay đổi gì khác 0v). sau khi làm xong bước trên gắn FET vô và đo trên hai điện trở R14 và R16 điều có số volt gần bằng nhau là 2v8.
**trường hơp thứ 2 nếu gắn FET vô rồi mà đo áp ko đúng 2v8 trên mỗi điện trở thì ta có thể vừa đo vừa chỉnh VR để có được áp trên 2 con trở gần bằng nhau là được, thường thì chỉnh VR tăng dần gần 3v thì 2 FET mới có áp gần bằng nhau.nhớ gắn tản nhiệt to to trong lúc chỉnh cho nó an toàn nhé nếu ko chỉnh quá áp là biến áp kêu rè rè ôi.chết FET rồi .
** trường hợp đo ko có áp trước khi gắn FET thì có thể kiểm tra diod zener với transistor nhí c1815 a1015 có thể chết do hàn nóng quá, nếu ko có con nào chết thì áp phân cực mỗi con transistor là khoảng 0.5v (có sai số do đồng hồ đo) là đúng, zenerer cũng hay chết lắm.
Mạch này đã chạy tiếng trong trẻo lắm (tự cảm nhận), có 1 mạch y như mạch này chạy khoảng 4 năm rồi vẫn còn dùng tốt.
nguyentrongbang1993@gmail.com
https://www.facebook.com/nguyentrongbang2.comaythoigian
Comment