Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Cái này tặng các Fan Audio !!!!!!!
Cũng dễ kiếm linh kiện vì các con này bán ngoài chợ Giời HN khá nhiều
Attached Files
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
mạch này khá tổng quát cho những bạn tập ráp mạch công suất ra không dùng tụ và biến áp xuất âm,tuy nhiên bác NDV không cung cấp sơ đồ thì mấy bạn khó lắp đây,dò mạch cũng khá mất thời gian
nếu phân cực đúng,bạn có thể thay con fet bằng transistor công suất,vẫn ngon lành(ko sửa thêm gì cả)
Hay quá có VDC đây rồi .
Nhân tiện bạn vẽ hộ lại cái Schematic
Vì bản Schematic của mình còn ở trong đầu
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Chào!
Cái mạch ampli của Anh nguyendinhvan này, chắc là đang thách đố các bạn đấy: vì trong mạch ngoài con công suất là FET có ký hiệu ra , nhưng các chân của FET cũng đặt sai vị trí . Chân G mà hàn vào trung điểm ư? chân S hàn vào E của kéo đẩy? Tôi biết loại MOSFET này kiểu chân gồm G , S , D nhìn theo mật có chữ và đọc từ trái sang phải.
Rồi kế đến các con transistor còn lại thúc , kéo đẩy không có ký hiệu gì cả .....các bạn mà truy lại cái mạch này thì cũng đến 1 tháng trời . Cho nên việc ráp ngay mạch này cho nó chạy được thì cũng không thành công. Tôi đẫ vẽ lại sơ đồ mạch này đây, bằng kinh nghiệm của tôi tôi khảng định rằ mạh này sử dụng nguồn 30 -> 42 VDC + ,- .
he he,đã bảo chuyên nghiệp mà lị,tôi chưa có thời gian dành cho việc dò mạch này,nhưng cho dù nó sai kiểu nào đi chăng nữa thì chung ta cũng phải sửa lại toàn bộ rồi mới dùng.
tôi ko mấy tin tưởng vào giá trị linh kiện ghi trên các mạch có sẵn,toàn chế lại theo kiến thức đã học
mạch này là mạch công suất có trung điểm thả nổi,nên chỉ cần 1 con điện trở chỗ T4 mà thôi,lưu ý là chân E của T4 không dính vào điểm giữa của cặp Fet đâu nhá!(gắn vô thì phải thêm con trở nữa,nếu ko thêm,mạch sẽ bốc khói do ko cân)
một câu hỏi nhỏ là nếu ko mắc loa vào mà vẫn cấp tín hiệu thì cặp công suất có hoạt động ko? vì sao ?
bạn nào ủi cái mạch của anh Vân mà bị sai như trên thì chỉ việc dùng dây câu vào chân Fet cho hợp lý,đừng vứt đi uổng lắm!
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
mạch trên em thiết kế cho mức nguồn +-50VDC,tuy nhiên nếu sai số +-5v thì nó vẫn chạy tốt mà ko có hiện tượng gì xảy ra cả
bác nào ráp ko chạy thì gặp tớ,tớ cam đoan bằng chính kinh nghiệp lắp ráp của mình,ko có "chơi" anh em gì cả
tất nhiên vẫn có 1 số cách tính khác nữa,mạch này dễ chạy lắm,nhưng em ...bỏ lâu rồi,hiện nay chủ yếu làm 2 cặp vi sai cân bằng và khuếch đại cầu thôi à!
mà bỗng dưng bác tách 2 con r5 và r6 làm gì vậy?em thấy ko có ý đồ "thâm hiểm "gì ở đây cả,thường thì người ta tách ra là để áp dụng vài cách hồi tiếp tăng bas,treble chứ
mạch trên em thiết kế cho mức nguồn +-50VDC,tuy nhiên nếu sai số +-5v thì nó vẫn chạy tốt mà ko có hiện tượng gì xảy ra cả
bác nào ráp ko chạy thì gặp tớ,tớ cam đoan bằng chính kinh nghiệp lắp ráp của mình,ko có "chơi" anh em gì cả
tất nhiên vẫn có 1 số cách tính khác nữa,mạch này dễ chạy lắm,nhưng em ...bỏ lâu rồi,hiện nay chủ yếu làm 2 cặp vi sai cân bằng và khuếch đại cầu thôi à!
mà bỗng dưng bác tách 2 con r5 và r6 làm gì vậy?em thấy ko có ý đồ "thâm hiểm "gì ở đây cả,thường thì người ta tách ra là để áp dụng vài cách hồi tiếp tăng bas,treble chứ
Không phải bỗng dưng mà A .nguyendinhvan tách con R5 và R6 ra đâu , mà đây nguyên thủy mạch của nó là vậy. Công dụng của việc tách R5 và R6 là người ta có thể lợi dụng hồi tiếp để biến đổi tấng số của tín hiệu, đây là mạch căn bản của các lớp nhập môn điện tử , và khi học qua các linh kiện cơ bản công với sự làm quen các mạch khuếch đại , sau khi đẫ rành vè các mạch khuếch đại , thì học viên mới bước vào thực hành cái mạch này.
nhưng nói cho cùng dù là mạch cơ bản, tôi bảo đảm bạn nào lưo mơ mà ráp cái mạch này, thì nường sò FET là chuyện thường. Cân bằng trung điểm không dẽ đâu, mà nên nhớ là FET này nó có độ tĩnh điện cao lắm đó nhé, làm việc với nó , thì khéo đừng có để tay bạn chạm vào nó khi mạch đang cấp điện , kẻo nó làm một cái "tách"... chẻ làm đôi con fet này đó.
thì tớ đã nói là người ta tách ra để áp dụng hồi tiếp,tuy nhiên bác NDV ko "áp dụng"kiểu hồi tiếp nào mà tách ra như thế e là hơi...dư,hay là bác muốn cân bằng trung điểm cho chính xác?
bản thân tớ mỗi lần cân bằng trung điểm rất khổ sở vì 2 con vi sai không bao giờ giống nhau,phải ráp trước,thử đi thử lại rồi mới sàng qua board,cuối cùng vẫn phải chấp nhận sai số 0.5mV đó
bạn Mhz đúng rồi,ko cần nói gì thêm
bác NDV dùng dòng vi sai khác của tớ nên sửa lại mạch là đúng rồi,nhưng mạch của tớ vẫn chạy tốt đấy!
kinh nghiệm:nhớ đặt đồng hồ đo vào đúng vị trí rồi mới đóng điện,nếu có sự cố còn tắt kịp.Bạn nào hấp tấp lo bật điện rồi mới kiếm đồng hồ thì....nó đã "bụp" từ lâu rồi
người nào học mạch công suất mà trên tét bỏad không bị "nám vàng" thì một là nội công thâm hậu,2 là...ko chịu ráp,he he
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment