Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
DinhVan cho hỏi D1402 chịu dòng được bao nhiêu? Mình tìm tài liệu mà chưa được.
... D1402 (1500V - 5A - 120W) bác hãy quên cái sơ đồ này đi (không đáp ứng y/c 48V - 10A = 480W của bác đâu) mạch này chỉ coi chơi thui, hiệu suất quá thấp, tiêu tán nhiệt trên con D1402 quá lớn, hơn nữa mạch này không an toàn, chuyện gì sẽ xảy ra nếu chân CE của D1402 bị chập... chắc chắn các thiết bị tiêu thụ ở ngã ra đi nằm viện cả lũ á...
Bác Van pro ơi !
bác giúp em 1 mạch preamp vi sai được không, mạch phải có đáp tuyến tần số siêu phẳng với 20hz -> 20Khz , và tập âm thấp.
em đang dùng một mạch kdcs tự chế khoảng 200W, nhưng nó bị trôi điện áp 1 chiều khá lớn do thiết kế tổng thế không tốt, tuy vậy em thấy chất lượng tín hiệu khá tốt. có gì em sẽ post mạch của em lên lần sau. thanks bác Van trước.
mạch vi sai khó đáp ứng được tất cả các dải tần âm thanh đâu bạn. Đa số linh kiện mua ở chợ giời thường sai số rất lớn có cân chỉnh cách mấy ngõ ra cũng còn vài chục đến vài trăm mV. Bạn nên dùng op-amp ở tầng tiền khuyếch đại để chống nhiễu và méo.
ý bạn Hợp Nga là dùng khuyếch đại thuật toán á . hay dùng IC cho tầng Pre à
mình đã từng dùng IC cho Pre amp nhưng nó bị sôi lắm.
nhưng sau khi mình thiết kế theo kiểu vi sai cho mỗi nửa chu kỳ thì mạch không có tạp âm, có vẻ rất tốt, chỉ tội hệ số kd hơi thấp và bị trôi áp 1 chiều tí
nên dùng IC cho tầng pre vì khi thiết kế người ta đã tính trước tính chất từng linh kiện, khoảng cách giữa chúng để chống nhiễu, méo, tạp âm.... còn hệ số KĐ bạn nên để cho con pre lo phần điện áp ( tất nhiên phải tính khả năng của chúng ). tầng công suất hệ số KĐ tầm 10-20 là vừa, nhiệm vụ chính tầng CS nên KĐ dòng thôi. pre đưa ra Vpp 3V ra CS 30V là quá đạt
Công nhận nếu thiết kế phần pre = trans hoặc FET thì hiệu suất cũng như chất lượng có khá hơn. Còn ráp ic thì đơn giản mà giá thành lại rẻ, JRC 4558 chưa đến 1k/con thả vào tầng khuyếch đại AB luôn là gọn nhất, chả cần nguồn dòng nguồn áp gì ráo vẫn cho âm thanh tạm được, mắc loa 4 ohm để công suất tầm 50-70 w không méo, không biến dạng.
Em mới bắt đầu làm quen với mạch khuyết đại sử dụng BJT.Mọi người có thể giải đáp cho em về vấn đề "Phối hợp trở kháng" được không?Nó có ảnh hưởng như thế nào đối với mạch?
Bác ơi! Bác chỉ cho em sơ đồ mạch khuyếc đại áp có Av=20 lần và Zi=300(ohm) và Zo=75(Ohm). Mạch có Zi&Zo nhỏ quá nên em không biết nên sử dụng con transistor nào? Và mắc EC có được không.Nếu sử dung JFET thì có lẽ không được vì Zi nhỏ quá. Bác ơi chiếu cố trả lời sớm cho em nha. Cảm ơn bác nhiều nhiều lắm đó!!!
To longtd: bạn có thể dùng mạch servo điểm giữa của ampli công suất xem, dùng một IC thuật toán hồi tiếp từ đầu ra của AMP về tầng đầu vào đảo của mạch của mạch công suất đó.
By three methods we may learn wisdom:
First, by reflection, which is noblest;
Second, by imitation, which is easiest;
and third by experience, which is the bitterest
Phải làm đúng quy chình thì mới được
Bươc 1 lấy cái nguồn điều chỉnh, set về đúng 12v, cấp cho đường out 19v như hình. Chú ý là phần đầu vào adaptor không cấp điện.
Bước 2 . Kiểm tra điện áp tại chân số 3 das001 có đúng...
Nhấp nháy có thể do chu kỳ hoạt động bị rút ngắn quá dẫn đến không đủ nguồn nuôi ic, bác thử tăng giá trị tụ nguồn phụ nuôi ic và giảm giá trị điện trở hạn dòng cho nó xem có cải thiện không....
Dạ với mức áp chênh lệch quá nhìu thì ngoài chỉnh hồi tiếp thì chú cần quấn lại thứ cấp biến áp nữa ạ. Tùy loại mà có thể sẽ khéo léo rút bớt vòng dây đỡ phải tách lõi ferit ạ...
E có adapter laptop cũ hiệu asus chạy tốt ,có đầu ra ổn định ở 19,4v dòng 3,42A ( công suất 60w). E định là hạ nó xuống 12v để cấp nguồn cho đầu camera. Và e đã thử bằng cách can thiệp vào phần hồi tiếp (sử dụng ic DAS001 hay TSM103W) thông...
Comment