Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Hình ảnh một số quy trình sản xuất đèn điện tử chân không dân dụng mô hình Gia đình . Có lẽ cũng không đến nỗi là một công nghệ siêu tinh vi có phải không
Ấy vậy mà sao nó .... đắt thế cơ chứ
Attached Files
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Cái khó của công nghệ làm đèn điện tử là ở chỗ các công đoạn tôi luyện vật liệu bên trong đèn. Còn các vấn đề về hút chân không hay các quy trình hàn tiếp xúc không khó khăn gì!
Theo tôi chất lương như nhau thôi còn đắt vì các loại dèn nay không sản xuất nữa ai cần phải chụi giá cao như bây giờ bạn cần tìm chiếc xe đạp sản xuất năm 1930 giá chăc gấp 10 lần chiếc xe đạp bây giờ còn có tốt hơn không tùy các bạn đánh giá
Trong quy trình SX đèn chân không thì các máy hút không thể hút hết được không khí trong ống đèn .
Vì các phần tử không khí chỉ có thể loãng ra và bay lơ lửng trong ống .
Người ta có một chất gì đó đặt trong một cái khay rất nhỏ trong ống đèn . sau khi rút không khí ra , người ta hàn lại kín ống đèn lại .
Sau đó họ dùng một kỹ thuật nào đó ( từ trường cao tần .... ) để đốt cái chất đó trong ống đèn . Thế là các phân tử khí sẽ bị hóa chất đó biến thành chất rắn và bám vào bề mặt ống đèn . Thế là khoảng không trong đèn hoàn toàn ... chân không .
Đó là cái chất quái gì không biết ?????
Khi ống đèn có hiện tượng hở , không khí lọt vào thì chất đó cũng phát huy tác dụng ngay và tiêu diệt các phần tử khí lang thang trong đó .
Chất đó thường có màu xám đen . Khi bị không khí tác động nó biến thành màu trắng sữa .
Với những ống đèn nhìn thấy chỗ phủ chất dó có màu trắng sữa hay hơi trắng sửa là đèn ... toi rồi
Các loại đèn hiển thị số laọi chân không cho đầu máy CD/VCD/Ampli .... cũng có cấu tạo như vậy
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Theo như nhóc được nghe nói thì:
Đối với cực âm thì phải có phủ một lớp bột kim loại có khả năng phát xạ e- khi nóng lên.
Hình dạng của cực dương phải bảo đảm điện trường phân bố sao cho đèn có đặc tính ra chính xác.
Bơm chân không phải bảo đảm hút đến mức độ cao nhất, còn khoàng vài mmHg.
Trước khi rút chân không, phải nạp hoàn toàn Oxi để sau khi rút chỉ còn những phân tử oxi mà không còn gì khác.
Chất kim loại để oxi hóa không phải để trong khay, mà mạ lên bề mặt của 1 vành hình chiếc nhẫn.
Sau khi rút chân không và hàn kín, còn só lại một ít oxi trong bóng đèn, người ta dùng từ trường cao tần, để tạo dòng diện cảm ứng trong chiếc nhẫn đó. Chiếc nhẫn sẽ nóng đỏ, chất kim loại đó sẽ bốc hơi, và dễ dàng kết hợp với Oxi trong bóng đèn. Sau đó, hơi kim loại sẽ bám vào bề mặt bóng đèn thành một lớp giống như tráng bạc. Hi hi, soi gương được luôn.
Như vậy, theo nhóc biết, chắc chắn nhiều công đoạn, đặc biệt là công đoạn chế tạo điện cực âm và dương, không thể thực hiện thủ công. Từ đó có thể suy ra các hình của anh Vân Post lên chỉ là hình mô tả công đoạn phục hồi các đèn bị hư, (chắc là của các cơ sở sản xuất hàng nhái).
Ngày xưa, thời của Papa nhóc, giá đèn điện tử rất rẻ. Sau này có lẽ vì các dây chuyền sản xuất đã bị thanh lý, nên không còn sản xuất hàng loạt được, chỉ còn hàng tồn kho, hoặc phải sản xuất lẻ tẻ, nên giá mới đội lên như vậy.
Nó cũng như giá của áo len đan tay đắt hơn nhiều lần áo len đan máy mà thôi.
Chẳng qua cũng để phục vụ thị hiếu của một số người hoài cổ, và một số người chạy theo.
Và cũng vì giá đội lên như vậy, nên mới xuất hiện các cơ sở làm hàng nhái, hàng giả như trên.
Đâu chỉ hoài cổ, theo mấy anh ở bển Audio thì các dàn loại Hi-end thì nghe thật hơn. Lý do có thể giải thích ở đây là các dàn Hi-end thuộc dạng xử lý tín hiệu tương tự, nên thông tin không có độ trễ, phản ánh cũng trung thực hơn các âm thanh được thu vào và phát ra (nghe bằng đĩa than mới đúng kiểu), chứ nghe với DVD hay CD thì cũng mã hóa số hết rồi.
Nhược điểm về mặt kỹ thuật là tiêu thụ năng lượng rất lớn, hiệu suất thấp. Loại xịn nhất được biết thì tiêu tốn mất 15kW để đẩy ra loa 1kW, nhưng điều này mang lại cho tại hạ cái thú vị là ngồi nghe nhạc mà ấm trà không bao giờ nguội. (thử đặt ấm lên nóc dàn Hi-end mà xem )
Nguy hiểm của tuổi già là cháy nổ gì chả có phản ứng!
bé Nhóc cho anh hỏi 1 chút là liệu hút chân không như thế thì cái đèn có chịu nổi áp suất khí quyển không?(dĩ nhiên là được rùi nhưng giải thích thế nào ?)
Computer : please enter password! User : "penis":D Computer : Your pasword isn't long enough! User : :((
ấm trà rỉ nước thì có món ...đèn nướng.
bé Nhóc cho anh hỏi 1 chút là liệu hút chân không như thế thì cái đèn có chịu nổi áp suất khí quyển không?(dĩ nhiên là được rùi nhưng giải thích thế nào ?)
Không những các bóng đèn chân không nhỏ xíu mà tới cái đèn hình TV/Monito có kích thước như cái nón cũng phải chịu một áp suất như vậy .
Để chịu được áp suất như vậy nên ngày xưa người ta người ta làm các màn hình TV có dạng cong lồi ra phía trước . Họ cho rằng như vậy thì nó chịu lực ép tốt hơn .
Hiện nay do thị hiếu người ta phải làm các mặt đèn hình có dạng Phẳng . Như vậy người ta phải làm lớp thủy tinh ở mặt đèn hình dày hơn rất nhiều để đảm bảo độ vững chắc
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Đâu phải dùng bóng đèn chân không là hoài cổ. Nghe nói bóng chân không vẫn được dùng trong các xe tăng và máy bay chiến đấu hiện đại đó chứ. Lý do chắc chịu nhiệt và chống nhiễu hơn bán dẫn. Bữa nào chắc phải qua Trung Đông chui vào mấy các xác xe tăng ngâm cứu thử hehehe
@Benhoc: bé là con gái của Papa nào mà smart thế?
“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
Bác Vân à! Chất đó chính là Canxi hoặc Natri đó ạ. Cô_nhóc chắc chắn là con một đại cao thủ nào đó mới được truyền lại những kiến thức như vậy.
Còn chuyện làm bóng đèn chân không thì không phải quá khó! nhưng nó cũng cần một chu trình kiểm định chặt chẽ.
- cách làm cho một cái vòng kim loại nóng đỏ bằng từ trường đâu có quá khó? một bộ giao động cao tần với một vòng dây đồng đường kính to là đảm bảo yêu cầu của em rùi!
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment