Thông báo

Collapse
No announcement yet.

các mạch trong cục đẩy nè

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • các mạch trong cục đẩy nè

    mình có mấy sơ đồ phuc vụ cho các bạn nào thử tay nghề cân chỉnh nè
    Attached Files

  • #2
    và đây nữa
    Click image for larger version

Name:	khuech dai dung SC5200.jpg
Views:	1
Size:	9.2 KB
ID:	1343802

    Click image for larger version

Name:	mach cong suat.gif
Views:	2
Size:	9.2 KB
ID:	1343803
    bạn nào nều hoàn thành sản phẩm nào ttrong mấy mạch kia nhớ đừng quên vào diễn đàn chia sẻ cho anh em biết nha.mình mong diễn đàn ngày càng sôi nổi,dạo này thấy im ắng quá

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi samsungd600 Xem bài viết
      và đây nữa
      [ATTACH]24174[/ATTACH]

      [ATTACH]24175[/ATTACH]
      bạn nào nều hoàn thành sản phẩm nào ttrong mấy mạch kia nhớ đừng quên vào diễn đàn chia sẻ cho anh em biết nha.mình mong diễn đàn ngày càng sôi nổi,dạo này thấy im ắng quá
      cái mạch be bé phía trên của post#2 rất hay đấy, kiểu lắp sò P trên N dưới gọi là 1 cặp Sziklai, có nhìu ưu điểm

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
        cái mạch be bé phía trên của post#2 rất hay đấy, kiểu lắp sò P trên N dưới gọi là 1 cặp Sziklai, có nhìu ưu điểm
        bác có thể nói ưu điểm đó như thế nào k ?e chưa làm mấy cái sơ đồ đó nên up lên để anh em trong diễn đàn trợ giúp và tham khảo

        Comment


        • #5
          quanh quẩn thì chỉ có vài kiểu lắp mạch công suất:
          1) vi sai đơn nguồn dòng. tầng khuếch đại áp (VAS) đơn, cũng nguồn dòng.
          2)vi sai kép (2 tầng nối tiếp nhau để bù hiện tượng trôi điểm giữa vì nhiệt), kiểu này có thể dùng VAS đơn hoặc kéo đẩy.
          3)vi sai kéo đẩy, VAS kéo đẩy.

          Trong 3 kiểu trên thì tui đánh giá cao kiểu thứ 2!

          Đối với tầng công suất:
          1) 2 con sò cùng NPN: xuất hiện từ thời sò PNP còn khan hiếm, ưu điểm là 2 con sò cùng tính chất hoàn toàn, nhược điểm là phải thêm 1 con diode ở tầng kéo đẩy để bù tổng trở ngõ ra.

          2) 1 con N, 1 con P: quá thông dụng, không cần bàn

          3) 1 con P, 1 con N: cặp Sziklai: do tải nằm ở cực C trong cả 2 bán kỳ nên ta có thể lắp thêm R trên cực E để tạo hồi tiếp local, mạch này còn bổ sung thêm một chút độ lợi áp

          Nhược điểm lớn nhất: tính toán không kỹ sẽ dẫn đến dao động tự kích, dập bằng tụ 100p ở VAS không ăn thua!

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
            quanh quẩn thì chỉ có vài kiểu lắp mạch công suất:
            1) vi sai đơn nguồn dòng. tầng khuếch đại áp (VAS) đơn, cũng nguồn dòng.
            2)vi sai kép (2 tầng nối tiếp nhau để bù hiện tượng trôi điểm giữa vì nhiệt), kiểu này có thể dùng VAS đơn hoặc kéo đẩy.
            3)vi sai kéo đẩy, VAS kéo đẩy.

            Trong 3 kiểu trên thì tui đánh giá cao kiểu thứ 2!

            Đối với tầng công suất:
            1) 2 con sò cùng NPN: xuất hiện từ thời sò PNP còn khan hiếm, ưu điểm là 2 con sò cùng tính chất hoàn toàn, nhược điểm là phải thêm 1 con diode ở tầng kéo đẩy để bù tổng trở ngõ ra.

            2) 1 con N, 1 con P: quá thông dụng, không cần bàn

            3) 1 con P, 1 con N: cặp Sziklai: do tải nằm ở cực C trong cả 2 bán kỳ nên ta có thể lắp thêm R trên cực E để tạo hồi tiếp local, mạch này còn bổ sung thêm một chút độ lợi áp

            Nhược điểm lớn nhất: tính toán không kỹ sẽ dẫn đến dao động tự kích, dập bằng tụ 100p ở VAS không ăn thua!
            nhiều khi lên dự án thiết kế một cục đẩy nào,thì lại k thực hiện đc.vì :
            thứ 1:kinh phí eo hẹp.mà đồ cho cục đẩy đâu rẻ đâu...(nhiều lúc vì niềm đam mê đã làm mình khó chịu một thời gian luôn đó.và cho đến bây giờ dự án vẫn còn nằm trong bế tắc.....
            thư 2:tìm mua linh kiện khó quá,nhà thì cách chợ xa nên bất tiện trong viêc mua đồ...

            Comment


            • #7
              Có bác nào có mạch cục đẩy công suất 3000 ==> 4000w không cho em xin với.....thank

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
                quanh quẩn thì chỉ có vài kiểu lắp mạch công suất:
                1) vi sai đơn nguồn dòng. tầng khuếch đại áp (VAS) đơn, cũng nguồn dòng.
                2)vi sai kép (2 tầng nối tiếp nhau để bù hiện tượng trôi điểm giữa vì nhiệt), kiểu này có thể dùng VAS đơn hoặc kéo đẩy.
                3)vi sai kéo đẩy, VAS kéo đẩy.

                Trong 3 kiểu trên thì tui đánh giá cao kiểu thứ 2!

                Đối với tầng công suất:
                1) 2 con sò cùng NPN: xuất hiện từ thời sò PNP còn khan hiếm, ưu điểm là 2 con sò cùng tính chất hoàn toàn, nhược điểm là phải thêm 1 con diode ở tầng kéo đẩy để bù tổng trở ngõ ra.

                2) 1 con N, 1 con P: quá thông dụng, không cần bàn

                3) 1 con P, 1 con N: cặp Sziklai: do tải nằm ở cực C trong cả 2 bán kỳ nên ta có thể lắp thêm R trên cực E để tạo hồi tiếp local, mạch này còn bổ sung thêm một chút độ lợi áp

                Nhược điểm lớn nhất: tính toán không kỹ sẽ dẫn đến dao động tự kích, dập bằng tụ 100p ở VAS không ăn thua!
                Khi sò tầng công suất lệch capacitor thì méo hài , dao động ký sinh lúc đó chỉ ngồi nghe gió hú có đúng không các bác?
                By three methods we may learn wisdom:
                First, by reflection, which is noblest;
                Second, by imitation, which is easiest;
                and third by experience, which is the bitterest

                Comment


                • #9
                  trong 7 mạch bạn post , thì mình đã làm 4 mạch rồi , mạch 1 - 2 - 4 - 6 .
                  Tất cả hoạt động tốt , riêng mạch thừ 2 mình làm chắc 4 năm rồi , chưa bảo hành lần nào cả , vẫn oánh ầm ầm
                  Chuyện gzì cũng dám làm - No_Four_Go

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi thi3nch4y Xem bài viết
                    trong 7 mạch bạn post , thì mình đã làm 4 mạch rồi , mạch 1 - 2 - 4 - 6 .
                    Tất cả hoạt động tốt , riêng mạch thừ 2 mình làm chắc 4 năm rồi , chưa bảo hành lần nào cả , vẫn oánh ầm ầm
                    Vậy Thienchay share PCB lên cho anh em tham khảo làm theo đê!!! (trình độ vẽ PCB chán quá, vẽ cả ngày chưa xong cái mạch 8 trans)
                    Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
                    <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

                    Comment


                    • #11
                      Tặng các bác cái hình cỏ

                      By three methods we may learn wisdom:
                      First, by reflection, which is noblest;
                      Second, by imitation, which is easiest;
                      and third by experience, which is the bitterest

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      samsungd600 Tìm hiểu thêm về samsungd600

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X