Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Còn IC công suất nhỏ thì TDA7294 tính sao nhỉ ( 100W)
À, thế lại quên là ... có một số IC công suất lớn . Nhưng mình vẫn chưa tin là CS nó lớn như thế!!! Vẫn không thể tin được . Tuy nhiên theo datasheet thì CS nó lớn thật. Có lẽ tại cá nhân mình không mặn mà với đám IC.
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
4/ Các tầng tiền khuếch đại sử dụng trong ampli thông thường là khuếch đại điện áp mà không khuếch đại dòng điện ,tại sao có sự lựa chọn đó ?
TL: Để dễ điều chỉnh các thông số làm việc cho linh kiện (chuyên môn hóa đó mà) và tạo áp lớn kích cho tầng KĐCS cuối.
7/ Tại sao điện trở mắc tại cực E của các Transistor công suất thường có giá trị nhỏ,công suất lớn ?
TL: Transistor CS làm việc ở chế độ khuếch đại dòng, nên dòng qua lớn. Trở chân E mắc nối tiếp với transistor CS nên phải chịu được dòng lớn của trans (vài ampe). Vì dòng lớn, sụt áp trên các trở này cũng lớn nên phải chọn trị số nhỏ.
12/ Có thể coi mạch equalizer là mạch điều chỉnh âm sắc không ? Vì sao ?
TL: Chính xác thì không.
Bởi vì âm sắc tùy thuộc vào DẠNG SÓNG ÂM, còn mạch equalizer lại điều chỉnh ĐỘ LỢI khuếch đại của từng dãy TẦN SỐ SÓNG ÂM. Nó không thay đổi được âm sắc. (Ví dụ thêm: nốt sol của đàn guitare và nốt sol của kèn saxo có cùng tần số nhưng khác nhau về âm sắc-tức là khác dạng sóng)
17/ Các biện pháp tăng công suất cho 1 mạch khuếch đại công suất ?
TL:
- Chọn trans công suất lớn, hoặc ghép song song nhiều trans công suất (cách này thường được dùng vì giá thành thấp). Các trans phải có điện áp làm việc lớn.
- Kèm theo đó nguồn điện phải có áp lớn và dòng lớn.
Mấy câu khác thì nhờ bạn khác giúp vậy.
4/
12/ Có thể coi mạch equalizer là mạch điều chỉnh âm sắc không ? Vì sao ?
TL: Chính xác thì không.
Bởi vì âm sắc tùy thuộc vào DẠNG SÓNG ÂM, còn mạch equalizer lại điều chỉnh ĐỘ LỢI khuếch đại của từng dãy TẦN SỐ SÓNG ÂM. Nó không thay đổi được âm sắc. (Ví dụ thêm: nốt sol của đàn guitare và nốt sol của kèn saxo có cùng tần số nhưng khác nhau về âm sắc-tức là khác dạng sóng)
Bạn TranVu định nghĩa đúng về âm sắc theo Wikipedia về âm học.
Nhưng trong audio amplifier thì âm sắc này được hiểu theo nghĩa: âm sắc của toàn bộ cái mà tai ta nghe được từ output của ampli đưa ra loa. Như vậy thì mới có mạch Equalizer để điều chỉnh tăng cái mà ta muốn nghe và giảm cái mà ta không muốn nghe để có được tổng thể âm thanh như ý muốn!
--> Có nghĩa là cùng một nguồn âm thanh đó nhưng khi ta điều chỉnh Equalizer khác nhau thì sắc thái âm thanh (của tổng thể) sẽ khác nhau.
Vd: cùng 1 bản nhạc " Em ơi Hà nội phố" nhưng ta muốn nghe trong cảm giác của mùa Thu thì ta sẽ chỉnh Equalizer sao cho âm sắc tổng thể dịu lại (bớt tiếng trầm, giọng ca sĩ nhẹ lại, âm thanh cuối giải tần cao hơn- trong hơn ....).
Nếu không hiểu theo nghĩa đó thì ...chẳng thể hiểu những điều tôi nói.
và tôi là một người đam mê âm sắc!!!
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
1)trong tất cả các sách vở dạy về mạch khuếch đại vi sai thì yếu tố chống nhiễu đồng pha được đặt lên hàng đầu! và thông số để đánh giá mức độ kháng nhiễu của mạch vi sai là CMRR (common mode rejection ratio).
2)đặc tính của BJT luôn là : tổng trở vào rất cao và tổng trở ra rất thấp, liệu có cần đề cập đến trong kỹ thuật amply ????
3)tụ xuất loa trong mạch OTL là loại tụ hoá trị số trên 1000uF, dấu + hướng về trung điểm của cặp sò và cứ thế mà chạy thôi, chưa thấy con nào chết cả. Nếu bác sợ thì đấu 2 tụ nối tiếp theo kiểu (- +)(+ -) hoặc (+ -)(- +), sẽ tương đương với tụ hoá không phân cực, và điện dung tổng cộng còn lại 1/2 (nếu 2 tụ cùng trị số).
4)nói về Âm Sắc là nói về thành phần cấu tạo nên âm thanh đang khảo sát, kiểu như khảo sát 1 ổ bánh mì ốp la thì có bánh mì,2 quả trứng, vài lát dưa leo và tương ớt...
Âm nhạc là sự tổng hợp nhiều sóng Sin theo một quy luật nào đó (muốn biết qui luật thế nào thì học thêm 5 năm nữa bên nhạc viện). Bằng cách thay đổi biên độ, tần số, góc pha của sóng Sin, hoặc thêm bớt một số sóng (dạng bất kỳ) vào âm thanh gốc, ta đã thực hiện được công việc gọi là ĐIỀU CHỈNH ÂM SẮC.
1)
4)nói về Âm Sắc là nói về thành phần cấu tạo nên âm thanh đang khảo sát, kiểu như khảo sát 1 ổ bánh mì ốp la thì có bánh mì,2 quả trứng, vài lát dưa leo và tương ớt...
Âm nhạc là sự tổng hợp nhiều sóng Sin theo một quy luật nào đó (muốn biết qui luật thế nào thì học thêm 5 năm nữa bên nhạc viện). Bằng cách thay đổi biên độ, tần số, góc pha của sóng Sin, hoặc thêm bớt một số sóng (dạng bất kỳ) vào âm thanh gốc, ta đã thực hiện được công việc gọi là ĐIỀU CHỈNH ÂM SẮC.
còn chỉnh sao cho hay thì.... he he
- Nhưng nguồn âm input vô amply chỉ là .. 1 sóng sin!
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
- Nhưng nguồn âm input vô amply chỉ là .. 1 sóng sin!
Bó tay với đồng chí này! ở trường đồng chí có dạy môn "lý thuyết tín hiệu" và "xử lý tín hiệu số" không ?
nguồn âm thanh vào amply là sóng sin, nhưng không phải chỉ có một sóng,mà là rất nhiều sóng tổng hợp lại.
Hình thù của sóng sau khi tổng hợp không còn là dạng hình Sin thuần tuý nữa (tại sao như thế thì bắt buộc phải học 2 môn kia), cái mà chúng ta thấy trên phần mềm CoolEdit hoặc Sony Soundforge chính là cái này!
Bó tay với đồng chí này! ở trường đồng chí có dạy môn "lý thuyết tín hiệu" và "xử lý tín hiệu số" không ?
nguồn âm thanh vào amply là sóng sin, nhưng không phải chỉ có một sóng,mà là rất nhiều sóng tổng hợp lại.
Hình thù của sóng sau khi tổng hợp không còn là dạng hình Sin thuần tuý nữa (tại sao như thế thì bắt buộc phải học 2 môn kia), cái mà chúng ta thấy trên phần mềm CoolEdit hoặc Sony Soundforge chính là cái này!
À, xin lỗi các bác, xin rút lại cái "1 sóng sin" kia, ý mình nói là đầu input của amply là một sóng đã có định dạng cố định (theo dạng sóng âm đưa ra từ output của nguồn âm, vd DVD..- nguồn này là đâu thể thay đổi được, vì nó ghi trên đĩa mà). KHông biết lần này lại sai chăng??!! Nếu sai thì mình cần biết nó sai chỗ nào để ngâm cứu!
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
À, xin lỗi các bác, xin rút lại cái "1 sóng sin" kia, ý mình nói là đầu input của amply là một sóng đã có định dạng cố định (theo dạng sóng âm đưa ra từ output của nguồn âm, vd DVD..- nguồn này là đâu thể thay đổi được, vì nó ghi trên đĩa mà). KHông biết lần này lại sai chăng??!! Nếu sai thì mình cần biết nó sai chỗ nào để ngâm cứu!
tất nhiên người ta không thể thay đổi thông tin âm nhạc đã ghi trên đĩa, nhưng người ta có thể can thiệp trong quá trình tái tạo âm thanh từ đĩa bằng cách:
1) gắn 1 bộ equatizer (nhiều band) hoặc tone control rời (từ 2 đến 3 band) ở giữa đường tín hiệu từ đầu đĩa đến amply
2) mua amply có tích hợp tone control (điển hình là cái california).
equalizer và tone control, về mạch có thể khác nhau nhưng về bản chất hoàn toàn giống nhau: nâng hoặc hạ biên độ 1 dải tần số mình mong muốn.
Có điều tone control do chỉ có từ 2 đến 3 band nên dải chỉnh của nó rất rộng, trong khi equalizer có đến hơn 24 band, mỗi band đảm nhận 1 dải tần số hẹp hơn nhìu.
trên equalizer người ta có ghi 20Hz,50Hz,100Hz.... là những tần số trung tâm của dãi tần điều chỉnh, không có nghĩa là nó chỉ can thiệp ở mỗi một tần số đó.
Mục đính chính của equalizer là gạt bỏ những khiếm khuyết trong 1 bản nhạc, hoặc triệt tiếng hú rít trong trình diễn Live.Để bổ sung cho đặc tính nghe không hoàn hảo của tai,người ta phải dùng tone control
tất nhiên người ta không thể thay đổi thông tin âm nhạc đã ghi trên đĩa, nhưng người ta có thể can thiệp trong quá trình tái tạo âm thanh từ đĩa bằng cách:
1) gắn 1 bộ equatizer (nhiều band) hoặc tone control rời (từ 2 đến 3 band) ở giữa đường tín hiệu từ đầu đĩa đến amply
2) mua amply có tích hợp tone control (điển hình là cái california).
equalizer và tone control, về mạch có thể khác nhau nhưng về bản chất hoàn toàn giống nhau: nâng hoặc hạ biên độ 1 dải tần số mình mong muốn.
Có điều tone control do chỉ có từ 2 đến 3 band nên dải chỉnh của nó rất rộng, trong khi equalizer có đến hơn 24 band, mỗi band đảm nhận 1 dải tần số hẹp hơn nhìu.
trên equalizer người ta có ghi 20Hz,50Hz,100Hz.... là những tần số trung tâm của dãi tần điều chỉnh, không có nghĩa là nó chỉ can thiệp ở mỗi một tần số đó.
Mục đính chính của equalizer là gạt bỏ những khiếm khuyết trong 1 bản nhạc, hoặc triệt tiếng hú rít trong trình diễn Live.Để bổ sung cho đặc tính nghe không hoàn hảo của tai,người ta phải dùng tone control
phù phù mệt chết đi được
Ha ha , cuối cùng nó trở về cái này: tác dụng của equalizer (bên dưới). Tui chỉ muốn nói vậy thôi
Bạn TranVu định nghĩa đúng về âm sắc theo Wikipedia về âm học.
Nhưng trong audio amplifier thì âm sắc này được hiểu theo nghĩa: âm sắc của toàn bộ cái mà tai ta nghe được từ output của ampli đưa ra loa. Như vậy thì mới có mạch Equalizer để điều chỉnh tăng cái mà ta muốn nghe và giảm cái mà ta không muốn nghe để có được tổng thể âm thanh như ý muốn!
--> Có nghĩa là cùng một nguồn âm thanh đó nhưng khi ta điều chỉnh Equalizer khác nhau thì sắc thái âm thanh (của tổng thể) sẽ khác nhau.
Vd: cùng 1 bản nhạc " Em ơi Hà nội phố" nhưng ta muốn nghe trong cảm giác của mùa Thu thì ta sẽ chỉnh Equalizer sao cho âm sắc tổng thể dịu lại (bớt tiếng trầm, giọng ca sĩ nhẹ lại, âm thanh cuối giải tần cao hơn- trong hơn ....).
Nếu không hiểu theo nghĩa đó thì ...chẳng thể hiểu những điều tôi nói.
và tôi là một người đam mê âm sắc!!!
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
Cuối cùng tui muốn bổ sung thêm về Âm sắc theo đúng Âm học:
Theo căn bản người ta thấy ở trường lớp: "là sắc thái khác nhau của âm thanh của các nguồn khác nhau khi trình diễn ở cùng cao độ. Vd nốt Sol của Guitare nghe khác nốt Sol của piano.. vv.v .v.. và dài dòng văn tự nữa..".
Nhưng xét chi tiết:
-Khi nốt Sol của Guitare buông ra thì âm đó là tổng hợp âm chính và các âm phụ (bao gồm tiếng dây rung + tiếng thùng rung + tiếng ngón tay trượt khỏi dây + ..các loại tiếng phụ khác ..). Như vậy khi đánh giá âm nốt Sol của Guitare (khác với piano) tức là người ta đánh giá âm thanh tông thể đó. Chính xác chưa?
-Khi ta dùng cây guitare khác đánh nốt Sol đó thì âm thanh tổng thể đó lại khác với âm thanh tổng thể của cây guitare đầu tiên. Ta nói âm sắc thay đổi. Chính xác chưa? Vì sao: vì kết cấu và độ tương quan giữa các thành phần tạo âm đã có thay đổi ( chất liệu gỗ, độ cong cần đàn, ....).
- Khi ta dùng cây Guitare số 1 với người chơi khác nhau thì âm sắc của nốt Sol đó lại thay đổi khác nữa. (cái này tùy) thuộc vào độ thầm âm của người nghe).
Vậy trở về với amplifier, Cùng 1 nguồn âm (các loại sóng siếc gì đó...) đưa qua amply ra loa sẽ cho ra âm thanh tổng thể, khi đó để thay đổi sắc thái âm thanh tổng thể này (còn gọi là thay đổi âm sắc) người ta dùng Equalizer.
Hết.
Phù... mệt chết đi được.!!
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
và mặc dù nguyên lý của Graphic equalizer và tone control đều là can thiệp vào âm sắc, nhưng equalizer là công cụ xử lý tình huống hơn là "make-up" âm thanh. Muốn Make-up ta phải dùng tone control.
Do có sự không thấu hiểu về bản chất thiết bị, cũng như mốt ưa chuộng sự "hoành tráng" nên một số người đã bị sa lầy vào mớ ma trận âm thanh này, ngồi chỉnh equalizer cả ngày rốt cục rút ra 1 điều là: để nguyên nghe hay hơn =))
.... ngồi chỉnh equalizer cả ngày rốt cục rút ra 1 điều là: để nguyên nghe hay hơn =))
Tui ủng hộ trường phái để nguyên này. Equalizer chỉ dùng khi khả năng thẩm âm cao và có học về DJ.
Còn nếu muốn dùng Tone control để chỉnh thì theo tui nên dùng đủ 3 band, nếu không thì đừng dùng sẽ tốt hơn.
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
Uống rượu 1 mình, thấy trang này nhớ lại cách đây vài chục năm hàn thiếc với inox cực kỳ khó, phải dùng acid Hcl tác dụng lên kẻm Zn để có Zncl2 làm thuốc trợ hàn, lúc đó làm gì có acid Hcl và thuốc trợ hàn?
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Comment