Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Xin chào các bạn, mình có cái mạch bảo vệ loa này, thấy khá là đơn giản,có cả PCB nhưng mà mình ko biết cách phân tích mạch này, bạn nào biết có thể giúp mình không ?
Mạch này có chức năng đóng loa chậm khi ampli mới bật nguồn và ngắt loa nhanh ngay khi tắt ampli, nhưng ko biết nó có bảo vệ khi rò rỉ DC được ko nhỉ, dân DIY tụi mình thì có thể sẽ gặp trường hợp này, kênh R của ampli rò DC + (dương) nhưng kênh L lại rò DC - (âm) , vì ampli mình dùng nguồn đối xứng nên chuyện này rất có thể xảy ra khi mạch bị trục trặc, bạn nào có thể phân tích mạch giúp mình xem nó có thể bảo vệ loa khi gặp trường hợp mình nói đó không, mình cám ơn mọi người rất nhiều .
Xuất phát từ ý tưởng của lvt, doan thử mày mò làm cái này nhưng chưa lắp thử, mới demo trên proteus thôi, anh em góp ý giùm nha:
Thông thường thì cái bộ bảo vệ loa trong ampli nó chỉ hoạt động khi bị lệch áp DC ngõ ra hoặc khi quá tải (ở đây là quá tải sò công suất). Giả sử ta có 1 ampli công suất max 200W, loa 50X2=100W cho một cặp, khi đó chắc cái ampli nó sẽ không thương tiếc chi cặp loa của ta! nên theo mình tính toán thì lắp một mạch như hình dưới rồi nhét vào thùng loa, chỉnh biến trở RV1 sao cho khi biên độ âm thanh quá lớn thì FET mở, 4 bóng đèn 24V100W sẽ đấu // với loa thông qua cầu diod 35A, làm phụ tải cho loa và giúp loa an toàn, cách này có thể áp dụng cho cả các ampli chưa có mạch bảo vệ loa. Chỉ có một khuyết điểm là mạch này không bảo vệ được trong trường hợp ampli bị rò DC không bảo vệ được, các bác xem phưng án này nếu khả thi thì nghiên cứu nốt mạch bảo vệ DC giùm nha!
Thks.
Xuất phát từ ý tưởng của lvt, doan thử mày mò làm cái này nhưng chưa lắp thử, mới demo trên proteus thôi, anh em góp ý giùm nha:
Thông thường thì cái bộ bảo vệ loa trong ampli nó chỉ hoạt động khi bị lệch áp DC ngõ ra hoặc khi quá tải (ở đây là quá tải sò công suất). Giả sử ta có 1 ampli công suất max 200W, loa 50X2=100W cho một cặp, khi đó chắc cái ampli nó sẽ không thương tiếc chi cặp loa của ta! nên theo mình tính toán thì lắp một mạch như hình dưới rồi nhét vào thùng loa, chỉnh biến trở RV1 sao cho khi biên độ âm thanh quá lớn thì FET mở, 4 bóng đèn 24V100W sẽ đấu // với loa thông qua cầu diod 35A, làm phụ tải cho loa và giúp loa an toàn, cách này có thể áp dụng cho cả các ampli chưa có mạch bảo vệ loa. Chỉ có một khuyết điểm là mạch này không bảo vệ được trong trường hợp ampli bị rò DC không bảo vệ được, các bác xem phưng án này nếu khả thi thì nghiên cứu nốt mạch bảo vệ DC giùm nha!
Thks.
Tôi thấy mạch này có vấn đề ko ổn VD ạ! Chỉ sợ rằng loa chưa kịp đc bvệ thì đã tèo mất rồi!
Nếu dùng bóng đèn thì tôi thấy mình nên mắc nối tiếp cái bóng đèn với loa luôn cho nó đơn giản. Lúc này bóng đèn đóng vai trò hệ L,R (cảm trở). Nhằm hạn dòng và áp ra loa đồng thời có tác dụng ổn định công suất ra loa. (Suy nghĩ vậy ko biết đúng ko?)
Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!
Tôi thấy mạch này có vấn đề ko ổn VD ạ! Chỉ sợ rằng loa chưa kịp đc bvệ thì đã tèo mất rồi!
Nếu dùng bóng đèn thì tôi thấy mình nên mắc nối tiếp cái bóng đèn với loa luôn cho nó đơn giản. Lúc này bóng đèn đóng vai trò hệ L,R (cảm trở). Nhằm hạn dòng và áp ra loa đồng thời có tác dụng ổn định công suất ra loa. (Suy nghĩ vậy ko biết đúng ko?)
Nếu đấu như vậy thì đúng là bóng đèn sẽ cản dòng chạy qua loa như hiệu suất quá thấp vì cung cấp công suất vô ích thắp sáng đèn, còn ý mình thiết kế là khi nào biên độ âm lớn mới nối bóng đèn vào mạch // với loa kia.
Xuất phát từ ý tưởng của lvt, doan thử mày mò làm cái này nhưng chưa lắp thử, mới demo trên proteus thôi, anh em góp ý giùm nha:
Thông thường thì cái bộ bảo vệ loa trong ampli nó chỉ hoạt động khi bị lệch áp DC ngõ ra hoặc khi quá tải (ở đây là quá tải sò công suất). Giả sử ta có 1 ampli công suất max 200W, loa 50X2=100W cho một cặp, khi đó chắc cái ampli nó sẽ không thương tiếc chi cặp loa của ta! nên theo mình tính toán thì lắp một mạch như hình dưới rồi nhét vào thùng loa, chỉnh biến trở RV1 sao cho khi biên độ âm thanh quá lớn thì FET mở, 4 bóng đèn 24V100W sẽ đấu // với loa thông qua cầu diod 35A, làm phụ tải cho loa và giúp loa an toàn, cách này có thể áp dụng cho cả các ampli chưa có mạch bảo vệ loa. Chỉ có một khuyết điểm là mạch này không bảo vệ được trong trường hợp ampli bị rò DC không bảo vệ được, các bác xem phưng án này nếu khả thi thì nghiên cứu nốt mạch bảo vệ DC giùm nha!
Thks.
Theo em loa qúa tải do Vout amplier lớn qúa. Mắc đèn // với loa cũng ko bảo vệ loa được(do mắc // nên áp vào loa vẫn vậy).
Em cũng có lắp 1 mạch bảo vệ qúa tải cho con loa rời : dùng cầu diot và tụ nắn lọc,lấy nguồn này so sánh đồng thời làm nguồn cấp cho rơle. Áp lớn hơn mức mình đặt trước thì ngắt rơle bảo vệ loa
Theo em loa qúa tải do Vout amplier lớn qúa. Mắc đèn // với loa cũng ko bảo vệ loa được(do mắc // nên áp vào loa vẫn vậy).
Em cũng có lắp 1 mạch bảo vệ qúa tải cho con loa rời : dùng cầu diot và tụ nắn lọc,lấy nguồn này so sánh đồng thời làm nguồn cấp cho rơle. Áp lớn hơn mức mình đặt trước thì ngắt rơle bảo vệ loa
Bạn cho mọi người cái sơ đồ đó được không? Thank trước!
Trong các mạch bảo vệ loa có luôn chức năng bảo vệ quá tải rồi như ở mạch của thi3nch4y nó là điện trở và biến trở chỉnh đó , vì không có mức volt chuẩn nên làm như sau mở amp với mức lớn nhất chỉnh biến trở sao cho ngắt rờ le rồi chỉnh lại 1 tý sao cho rờ le đóng lại là xong khi áp ra cao hơn mức đã chỉnh sẽ ngắt rờ le . Nếu mạch amp chỉ rò volt + hoặc - sẽ theo đúng chiều ở cầu diod vào phần sau kích ngắt rờ le còn nếu 1 cái rò - 1 cái rò + sẽ chạm nhau ở chổ mạch chập lại ở mạch vào làm đứt đường mạch rờ le vẫn đóng nhưng không có tiếng , nếu 2 mạch vào vẫn còn 1 nhánh thông với ngỏ ra 1 amp rờ le ngắt không cho nối thông ra loa .
Mạch đơn giản dễ làm nhất là nối tiếp 2 bóng đèn 12 volt 35 w mạch chạy với nguồn thấp hơn thì chỉ đấu 1 bóng vào ngỏ ra mạch công suất khi tín hiệu ra nhỏ tim đèn không sáng nên điện trở nhỏ không ảnh hưởng gì tới mạch ra còn nếu khi mức ra lớn tim sáng và có điện trở lớn nên có tác dụng hạn dòng vào loa , trường hợp rò DC đèn sáng gánh bớt ảnh hưởng vào loa và sau đó sẽ đứt làm ngắt mạch .Cách này có mỗi khuyết điểm là khi mở máy có tiếng bụp .
Mạch bảo vệ này đăng trên báo Điên tử dùng cho mạch 2 IC 7294 , trans dùng A 1015 cho PNP và C 1815 cho NPN .Khi mở máy nếu không có sự cố gì thì đèn led chớp 1 hồi rồi đứng rờ le đóng , còn nếu có thì đèn chớp liên tục rờ le không đóng .
xin lỗi các bác chứ e chả hiêu ji hết, em mới nhập môn mong các bác chém nhè nhẹ. có vài thắc mắc về mạch của bác vudoan mong dc giải đáp ạ.
+ mạch lấy nguồn đối xứng và chung với amply? e dùng nguùon 13v đối xứng xoay chiều, đang tải con LM3886 ngon, vậy mạch này chạy đc với nguồn đso ko?(thay rơ le 5 V vào)
+ mạch này chỉ bv cho 1 loa? vì thấy có 1 speaker output?
+ 2 chân B của trans 5200 và 1943 lấy tín hiệu từ 2 kênh amply output? nếu làm 2 mạch bv cho 2 loa thì 2 kênh amply output chia 2 ngả đi vào 2 chân B của 2 mạch này???
+ From L.ch là ji ?
cảm ơn các bác!
xin lỗi các bác chứ e chả hiêu ji hết, em mới nhập môn mong các bác chém nhè nhẹ. có vài thắc mắc về mạch của bác vudoan mong dc giải đáp ạ.
+ mạch lấy nguồn đối xứng và chung với amply? e dùng nguùon 13v đối xứng xoay chiều, đang tải con LM3886 ngon, vậy mạch này chạy đc với nguồn đso ko?(thay rơ le 5 V vào)
+ mạch này chỉ bv cho 1 loa? vì thấy có 1 speaker output?
+ 2 chân B của trans 5200 và 1943 lấy tín hiệu từ 2 kênh amply output? nếu làm 2 mạch bv cho 2 loa thì 2 kênh amply output chia 2 ngả đi vào 2 chân B của 2 mạch này???
+ From L.ch là ji ?
cảm ơn các bác!
+ có thể dùng nguồn đó vì chỉ dùng phần nguồn dương (+), không cần thay relay 5v, dùng relay 12v vẫn OK. Vì 13 VAC sau nắn sẽ thành khoảng 16v9DC.
+Đó là bảo vệ của 1 kênh, 1/2 relay, trong sơ đồ là kênh phải, kênh trái có ghi "from L.CH".
+ cặp sò 5200 và 1943 là cặp sò CS; tín hiệu từ cực E của cặp sò này đưa đến mạch bảo vệ loa. Tóm lại, mạch bảo vệ loa là toàn bộ phần bên phải, phần bên trái là phần đuôi của mạch CS.
Nhưng nếu bạn dùng CS 3886 thì nên dùng mạch DC servo để luôn điều chỉnh DC ra loa gần bằng 0v là OK rồi.
+ như nói ở trên, from L.CH là from left chanel (từ kênh trái)
Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
<... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>
Không làm nó chắc không mất nơ-ron đâu bác nhỉ. một ngày đẹp trời nào đó, tâm hồn thấy vui vui, mở nhạc thưởng thức, thấy chưa đã, vặn cho lớn thêm tý nữa, ôi thôi rồi. hixxxxxxxx.
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment