Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
chỉ có tâm hồn là nơi duy nhất: có thể biến thiên đường thành địa ngục và ngược lại có thể biến địa ngục hóa thiên đường
Everything should be made as simple as possible, but not simpler
pác haidangled ơi, trên đây chúng em tìm hiểu về kỹ thuật điện tử cho nó khoái tỉ, giá mà pác có thể bán re rẻ một tẹo nữa thì em mua cái về rùi mở tung ra để xem bên Hồ cẩm đào họ làm thế nào ? mà sao đẹp thế
chỉ có tâm hồn là nơi duy nhất: có thể biến thiên đường thành địa ngục và ngược lại có thể biến địa ngục hóa thiên đường
Everything should be made as simple as possible, but not simpler
Các bác cho em hỏi con biến trở mình điều chỉnh sao ak?
Mấy cái trở hạn dòng bên con trans sao tính được vậy các bác?
Thank mọi người nhiều!
bạn post sơ đồ lên thì mọi người mới chỉ giùm được chứ !
mình cũng làm cho cái VU trên matrix 10x10 rùi . cái này mình chưa hiểu cách tính giá trị R1, R2,R3 và C như thế nào để có bộ lọc thông có phẩm chất cao ?
mong các pác đã làm ngon rùi chỉ giúp !
chỉ có tâm hồn là nơi duy nhất: có thể biến thiên đường thành địa ngục và ngược lại có thể biến địa ngục hóa thiên đường
Everything should be made as simple as possible, but not simpler
bạn post sơ đồ lên thì mọi người mới chỉ giùm được chứ !
[ATTACH=CONFIG]40796[/ATTACH]mình cũng làm cho cái VU trên matrix 10x10 rùi . cái này mình chưa hiểu cách tính giá trị R1, R2,R3 và C như thế nào để có bộ lọc thông có phẩm chất cao ?
mong các pác đã làm ngon rùi chỉ giúp !
cái này mình cũng làm được rùi nhưng mà nó không được đẹp bởi giải tần mình thấy nó không chuẩn, pác nào có cách tính các giá trị R1,R2,R3,C như thế nào hoặc hiệu chỉnh chúng ra sao chỉ giùm mình với
chỉ có tâm hồn là nơi duy nhất: có thể biến thiên đường thành địa ngục và ngược lại có thể biến địa ngục hóa thiên đường
Everything should be made as simple as possible, but not simpler
Không biết bạn thanh_tung có thể chia sẻ mạch lên đc không ? mạch cải tiến này cũng hay đấy.mạch nào mà càng làm kỳ công và lâu thì khi thành công theo ý mình thì mới thích chứ.mạch này rất thích hợp cho những bạn muốn nghiên cứu và mày mò về linh kiện.nếu dùng IC thì cũng tốt là mọi thứ đã đc tích hợp sẵn đấu lúc song lại thấy chán !
Vì không biết mọi việc trên đời đều là ảo. thế cho nên......!
bạn thanh_tung có thể cho mình biết là có thể thay những con tranzitor đó bằng loại tranzitor nào thông dụng hơn được không vd: c1815, c1015, c828....thank
1. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Bác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
Thì bác thấy đó, theo công thức của cháu Q = w.n.S.d, trong đó:
- w [vòng /phút]: tốc độ quay của mô tơ đo được khi gắn cánh quạt thì cánh vuông với trục hay lệch góc mấy độ cũng đâu còn ảnh hưởng gì nữa, nó thể hiện luôn ở giá trị w đo được rồi còn gì.
- n: số lượng lá cánh...
Mặt phẳng cánh quạt lệch 1 góc so với trục nên nhìn theo phương vuông góc với trục ta sẽ "thấy nó có một độ dày d", đây chính là chiều cao của "hình trụ tròn rỗng ruột" theo trục của quạt có thể tích V = d * S_vành khăn....
Comment