Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Gặp đúng tác giả đây lun, mừng quá. ^^
Bác cho em hỏi con tụ C1=39p của mạch TL072 có tác dụng gì vậy?
Mạch 4558 bác có thể nói rõ hơn giúp em tại sao bác lại nối In+ của 4558 xuống mass vậy. Cái mạch em đc học và tính toán nó được phân áp bởi 2 điện trở(như hình)
Em lắp: C1=100nF, C2= 220nF, R1= R2= 10K, cái (k-1)R3 trên hình =0, R3= vô cùng
chạy ổn
ượcCâu hỏi này tôi không trả lời ở đây . Bạn cần phải hiểu những mạch điện như vậy trước khi trao đổi . Có thể học ở trường , ở lớp , ở sách giáo khoa ..
Hoặc bạn sang box Điện tử dành cho người mới bắt đầu mà hỏi . Nếu bạn không hiểu được khoảng 20 mạch sử dụng IC Opam cùng với 5 , 6 mạch RC thì đừng bàn đến tress bass làm gì cho mất thời gian của người khác .
Không biết thì mới hỏi, thế vào diễn đàn này làm gì?
mình củng đang tiềm hiểu mấy mạch này mà chưa rõ lắm nên không dám lắp mạch thật,nhưng nghe bác van nói vậy mình hơi nản,xin hỏi các bạn trong diển đàn có ai lắp thử chưa,kết quả thế nào?
mình củng đang tiềm hiểu mấy mạch này mà chưa rõ lắm nên không dám lắp mạch thật,nhưng nghe bác van nói vậy mình hơi nản,xin hỏi các bạn trong diển đàn có ai lắp thử chưa,kết quả thế nào?
Thì cứ lắp đại đi , hư hỏng thì sửa lại! chi phí ít thôi mà , chắc tại vì trình độ còn ít quá nên bác Văn(Vân) không muốn cho vào làm phiền các cụ đó thôi, nên bác ấy bảo qua hội khác mà hỏi thì dễ chia sẻ hơn dó mà!
Ah có người trình độ giỏi đến mức xuất bản được quyển sách giống quyển "Radio- Thật là đơn giản" của những năm 70 - 80 thế kỷ trước. Với tựa đề là "Transistor - thật là đơn giản". Các bác thấy loại người đó thế nào? Ăn cắp bản quyền một cách LOL thật.
Lan man tý về kẻ đó, hình như hắn cũng sinh hoạt ở trang này đó các bác à!
Trở lại với mạch lọc dải trầm thì hình như rất ít hỏng, trừ khi các bạn nối sai nguồn điện, hoặc kiểu mạch thôi.
By three methods we may learn wisdom:
First, by reflection, which is noblest;
Second, by imitation, which is easiest;
and third by experience, which is the bitterest
Ở đâu thế bạn? Để xem nó vãi ntn...
Trước kia đã có cuốn "Transistor - thật là đơn giản" của Aisberg rồi mà.
Trong mấy cuốn có tiêu đề "xyz... - thật là đơn giản" thì chỉ những cuốn 2 tác giả người Pháp viết chung mới thực sự là xuất sắc. (Tôi quên mất tên 2 tiền bối này rồi, nhưng câu chuyện giữa bất tri và Hiếu Tri thì vẫn còn nhớ).
(Tôi quên mất tên 2 tiền bối này rồi, nhưng câu chuyện giữa bất tri và Hiếu Tri thì vẫn còn nhớ).
Câu chuyện Hiếu tri và Bất tri là giữa anh nhà giàu học lỏi với người bạn chuyên về điện tử. Ngày đó là sách cẩm nang nhỏ cho các bác lơ mơ hay những ai đam mê nghề điện mà chưa rõ lý thuyết nhiều!
Sách kia nó bán hết trước khi em kịp mua!! Vì nội dung so với "Radio-thật là đơn giản" không khác cái gì trừ nói về bán dẫn, mà cũng lý thuyết trình bày cũng lôm côm lắm
By three methods we may learn wisdom:
First, by reflection, which is noblest;
Second, by imitation, which is easiest;
and third by experience, which is the bitterest
Thì cứ lắp đại đi , hư hỏng thì sửa lại! chi phí ít thôi mà , chắc tại vì trình độ còn ít quá nên bác Văn(Vân) không muốn cho vào làm phiền các cụ đó thôi, nên bác ấy bảo qua hội khác mà hỏi thì dễ chia sẻ hơn dó mà!
Bác cho e hỏi trong cái mạch này 3 con biến trở R3,R5,R7 có tác dụng gì và vì nó là biến trở nên e không biết vặn vẹo ra sao cho phù hợp cả,e chuẩn bị thi xong sẽ làm mạch này nhưng đang băn khoăn chỗ đó bác ạ. Con R5 và R7 là biến trở đôi (6 chân) hay là 2 con biến trở đơn tách biệt hả bác?
[ATTACH=CONFIG]85924[/ATTACH]
Bác cho e hỏi trong cái mạch này 3 con biến trở R3,R5,R7 có tác dụng gì và vì nó là biến trở nên e không biết vặn vẹo ra sao cho phù hợp cả,e chuẩn bị thi xong sẽ làm mạch này nhưng đang băn khoăn chỗ đó bác ạ. Con R5 và R7 là biến trở đôi (6 chân) hay là 2 con biến trở đơn tách biệt hả bác?
hình này quá nhỏ nên không nhìn rõ các giá trị của linh kiện được , nhưng có thể đoán là các biến trở này là chiết áp đơn (3 chân) R3 có thể là biến trở ,(chỉnh trước ) còn R5-R7 là các volume chỉnh độ sâu (bass trầm hay cao)của tín hiệu hồi tiếp và độ lớn của tín hiệu(độ lợi bass) .
hình này quá nhỏ nên không nhìn rõ các giá trị của linh kiện được , nhưng có thể đoán là các biến trở này là chiết áp đơn (3 chân) R3 có thể là biến trở ,(chỉnh trước ) còn R5-R7 là các volume chỉnh độ sâu (bass trầm hay cao)của tín hiệu hồi tiếp và độ lớn của tín hiệu(độ lợi bass) .
Ơ lạ thật @@. E ấn vào hình thì nó ra 2 cái,1 cái bé tí còn 1 cái to đùng nhìn rõ mà bác ơi,bác check lại hộ em đi vì ảnh này em tìm mãi chỉ có 1 cái à
hình này quá nhỏ nên không nhìn rõ các giá trị của linh kiện được , nhưng có thể đoán là các biến trở này là chiết áp đơn (3 chân) R3 có thể là biến trở ,(chỉnh trước ) còn R5-R7 là các volume chỉnh độ sâu (bass trầm hay cao)của tín hiệu hồi tiếp và độ lớn của tín hiệu(độ lợi bass) .
hình bên này thì rõ rồi , R3 chỉnh độ lợi Gain bass giống như volume , còn R5-R7(biến trở) đặt trước chọn đáp tần bass thấp hoặc cao hơn ,
À ra thế. R5-R7 để chỉnh tần số bass lên cao hoặc trầm hơn phải ko bác. Nhưng em vẫn ko hiểu chỗ R5-R7 là 2 biến trở đơn thì phải vặn vẹo thế nào nữa. Vì 1 số mạch lọc bass khác em cũng chỉ thấy có 2 VR,1 cái là volume,cái kia chỉnh tần số. Đây hẳn 3 cái nên em thấy hơi khó hiểu :d
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment