Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mod nguồn 110Vdc không dùng biến áp.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #76
    Đúng là cái vụ motor DC nam châm vc có điện trở cuộn dây rotor 2R này e không hay biết trước đây, nên cũng xin bác Cat tuong chia sẻ cho rõ ngọn ngành, liệu nội trở 2R đó là theo lí thuyết thì ứng với motor có dải công suất hay điện áp là bao nhiêu ạ?

    Hỏi bác điều này, vì đêm qua e cũng mới test cái motor 24Vdc mua lâu rồi, không hề ghi thông số gì, nó y như cái dùng trong máy sấy tóc ấy:
    Cấp 24V thì nó quay với dòng không tải cỡ 80mA. Giữ nó lại thì dòng qua nó khoảng trên 700mA. E đo ôm 2 cực nó được cỡ 17 ôm, đo tại cổ góp thì khoảng trên 16 ôm.
    E cũng thử dùng tụ CBB22/225(2.2uF), R 3.9 ôm/1W ( không dùng tụ lọc dc) và cầu diode để cấp điện trực tiếp cho nó ở 220Vac. E giữ trục nó lại rồi cắm điện, không có gì xảy ra. Từ từ nhả cho nó quay nhanh dần, đo điện áp nó thì thấy tăng dần tới gần 60V thì giữ lại và cho nó đứng yên, không dám cho chạy nữa, sợ cháy motor. Cứ thế vài lần vẫn bình thường ạ.

    Comment


    • #77
      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
      Đúng là cái vụ motor DC nam châm vc có điện trở cuộn dây rotor 2R này e không hay biết trước đây, nên cũng xin bác Cat tuong chia sẻ cho rõ ngọn ngành, liệu nội trở 2R đó là theo lí thuyết thì ứng với motor có dải công suất hay điện áp là bao nhiêu ạ?

      Hỏi bác điều này, vì đêm qua e cũng mới test cái motor 24Vdc mua lâu rồi, không hề ghi thông số gì, nó y như cái dùng trong máy sấy tóc ấy:
      Cấp 24V thì nó quay với dòng không tải cỡ 80mA. Giữ nó lại thì dòng qua nó khoảng trên 700mA. E đo ôm 2 cực nó được cỡ 17 ôm, đo tại cổ góp thì khoảng trên 16 ôm.
      E cũng thử dùng tụ CBB22/225(2.2uF), R 3.9 ôm/1W ( không dùng tụ lọc dc) và cầu diode để cấp điện trực tiếp cho nó ở 220Vac. E giữ trục nó lại rồi cắm điện, không có gì xảy ra. Từ từ nhả cho nó quay nhanh dần, đo điện áp nó thì thấy tăng dần tới gần 60V thì giữ lại và cho nó đứng yên, không dám cho chạy nữa, sợ cháy motor. Cứ thế vài lần vẫn bình thường ạ.
      CẢNH BÁO ! bạn đừng nên thử như vậy , vì theo Cat tuong thì nó có thể bị cháy nổ xám mặt đấy bạn ơi !!! trong thử nghiệm của bạn, cái motor 24vdc dòng khi không quay còn lớn hơn cái motor 120v mà nó chẳng có vấn đề gì , thì lẽ đương nhiên cái motor 120v cũng chẳng có gì xảy ra . còn cái motor mà có điện trở cuộn dây 2 ohm / 120v chắc là loại máy cắt kim loại 750w đấy .

      Comment


      • #78
        Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
        Đúng là cái vụ motor DC nam châm vc có điện trở cuộn dây rotor 2R này e không hay biết trước đây, nên cũng xin bác Cat tuong chia sẻ cho rõ ngọn ngành, liệu nội trở 2R đó là theo lí thuyết thì ứng với motor có dải công suất hay điện áp là bao nhiêu ạ?

        Hỏi bác điều này, vì đêm qua e cũng mới test cái motor 24Vdc mua lâu rồi, không hề ghi thông số gì, nó y như cái dùng trong máy sấy tóc ấy:
        Cấp 24V thì nó quay với dòng không tải cỡ 80mA. Giữ nó lại thì dòng qua nó khoảng trên 700mA. E đo ôm 2 cực nó được cỡ 17 ôm, đo tại cổ góp thì khoảng trên 16 ôm.
        E cũng thử dùng tụ CBB22/225(2.2uF), R 3.9 ôm/1W ( không dùng tụ lọc dc) và cầu diode để cấp điện trực tiếp cho nó ở 220Vac. E giữ trục nó lại rồi cắm điện, không có gì xảy ra. Từ từ nhả cho nó quay nhanh dần, đo điện áp nó thì thấy tăng dần tới gần 60V thì giữ lại và cho nó đứng yên, không dám cho chạy nữa, sợ cháy motor. Cứ thế vài lần vẫn bình thường ạ.
        1- Em muốn tính công suất của motor thì công thức sẳn đấy cứ tính.
        2- Tụ chưa xả hết điện, nạp lại thì dòng nhỏ.
        - Tụ xả hết điện hay gần hết, nạp lại có dòng tối đa.

        Nôm na giải thích thế này cho dễ hiểu:
        Người ta thiết kế : "trị hiệu dụng" qua cầu xe tối đa 2 tấn. Tất cả xe < 2 tấn qua cầu đều an tòan. Xe nào > 2 tấn rơi xuống sông ráng chịu.

        Comment


        • #79
          Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
          Một cái motor điện áp 120volt DC.
          điện áp phản hồi 119,6 volt.
          R = 2 ohm.
          I sẽ là 120 -119,6 /2 = 0,4/2 = 200mA.

          Đem motor này không cho quay, cấp điện bằng tụ hạn dòng (dung kháng) xem pháo nổ xám mặt ra không?
          Có tụ hạn dòng, dòng quá độ 60A chỉ xảy ra trong khoảng micro giây, nhiệt lượng toả ra rất ít (led nhỏ xíu mới bị cháy chứ motor không sao). Hết quá độ thì dòng điện sẽ theo công thức trở kháng.

          Motor không cho quay, cấp trực tiếp 120VDC thì sao??? Dòng 60A kéo dài liên tục cho đến khi cháy nổ. Rõ ràng là có hạn dòng sẽ an toàn hơn.
          sau.ph

          Comment


          • #80
            Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
            đêm qua e cũng mới test cái motor 24Vdc mua lâu rồi, không hề ghi thông số gì, nó y như cái dùng trong máy sấy tóc ấy:
            Cấp 24V thì nó quay với dòng không tải cỡ 80mA. Giữ nó lại thì dòng qua nó khoảng trên 700mA. E đo ôm 2 cực nó được cỡ 17 ôm, đo tại cổ góp thì khoảng trên 16 ôm.
            E cũng thử dùng tụ CBB22/225(2.2uF), R 3.9 ôm/1W ( không dùng tụ lọc dc) và cầu diode để cấp điện trực tiếp cho nó ở 220Vac. E giữ trục nó lại rồi cắm điện, không có gì xảy ra. Từ từ nhả cho nó quay nhanh dần, đo điện áp nó thì thấy tăng dần tới gần 60V thì giữ lại và cho nó đứng yên, không dám cho chạy nữa, sợ cháy motor. Cứ thế vài lần vẫn bình thường ạ.
            80mA thì bạn dùng tụ khoảng 1uF thôi, nếu có tụ lọc cho giống chủ thớt thì càng tốt. Giữ mô tơ lại chắc chắn dòng chỉ tăng chút xíu không đáng kể.





            Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
            cái motor mà có điện trở cuộn dây 2 ohm / 120v chắc là loại máy cắt kim loại 750w đấy .
            Tụ hạn dòng chỉ dùng cho các ứng dụng nhỏ vài chục W trở lại thôi bác ạ. Người ta cố tình dẫn chứng những trường hợp phi thực tế, dùng dòng quá độ chỉ xảy ra trong thời gian rất ngắn để hù doạ người khác.
            sau.ph

            Comment


            • #81
              Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
              Vô lý! Giả sử cắm trực tiếp tụ vào 2 lỗ ổ cắm, điện trở dây dẫn cỡ 0.5 ohm, dòng tức thời 310/0.5 = 610A cũng làm tụ bị quá độ và nổ à? Thực tế có nổ đâu, tôi lấy tụ 2.5uF của quạt cắm trực tiếp vào ổ cắm suốt đấy thôi.
              Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
              Đúng là không bị gì cả vì dòng tức thời nhanh và không nạp điện nữa khi tụ đã đầy.
              Nếu tụ đã nạp đầy xả tụ ra hết, rồi nạp lại, liên tục cứ như thế sẽ thấy kết quả.
              trthnguyen thấy lưỡi Cat tuong không xương chưa. Tụ với trở 2 ôm thì nói nổ như pháo. Tụ với trở 0,5 ôm thì nói không sao cả.
              sau.ph

              Comment


              • #82
                Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                Vô lý! Giả sử cắm trực tiếp tụ vào 2 lỗ ổ cắm, điện trở dây dẫn cỡ 0.5 ohm, dòng tức thời 310/0.5 = 610A cũng làm tụ bị quá độ và nổ à? Thực tế có nổ đâu, tôi lấy tụ 2.5uF của quạt cắm trực tiếp vào ổ cắm suốt đấy thôi.
                Đó là bác chưa gặp thôi hồi mình học cấm không được thử tụ kiểu này vì không biết khi nào nổ đâu , xả điện bằng cách nối tắt 2 cực cũng không được chỉ cho phép xả qua điện trở . Mạch giảm áp qua tụ và điện trở vì vậy bắt buộc phải có cầu chì ngỏ vào để hạn chế bớt cái dòng cá độ này .

                Comment


                • #83
                  Thì trong sơ đồ có điện trở 10 ôm để bảo vệ diot đó.

                  Tụ bù khi đóng vào lưới trực tiếp chứ có trở hạn dòng đâu.

                  Nhắc tới dòng cá độ làm nhớ tới bác vvp cứ cãi dòng qua tụ bé xíu. Đến khi TLM chụp hình oscillo soi dòng quá độ qua tụ 1uF là 40A thì mới chịu im.
                  sau.ph

                  Comment


                  • #84
                    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                    Thì trong sơ đồ có điện trở 10 ôm để bảo vệ diot đó.

                    Tụ bù khi đóng vào lưới trực tiếp chứ có trở hạn dòng đâu.

                    Nhắc tới dòng cá độ làm nhớ tới bác vvp cứ cãi dòng qua tụ bé xíu. Đến khi TLM chụp hình oscillo soi dòng quá độ qua tụ 1uF là 40A thì mới chịu im.
                    Bắt đầu nạp lên 310volt đỉnh điện trở hạn dòng 10ohm + 2ohm = 12 ohm.
                    Dòng nạp tụ tức thời là 310volt/12 = 25, 8333 Ampe .
                    Cứ nạp rồi xả hết điện rồi lại nạp đủ nổ xám mặt TLM rồi.
                    Lúc trước bảo không bị gì cả bây giờ bảo nổ. Cái lưỡi ai không xương?

                    Không biết khi nào dòng nạp lớn , khi nào dòng nạp nhỏ, khi nào làm nổ tụ cãi NGU giống kiểu "ĐÈN KHÒ RA HƠI QUÁ NHIỆT" Mệt .

                    Comment


                    • #85
                      Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
                      Bắt đầu nạp lên 310volt đỉnh điện trở hạn dòng 10ohm + 2ohm = 12 ohm.
                      Dòng nạp tụ tức thời là 310volt/12 = 25, 8333 Ampe .
                      Cứ nạp rồi xả hết điện rồi lại nạp đủ nổ xám mặt TLM rồi.
                      Lúc trước bảo không bị gì cả bây giờ bảo nổ. Cái lưỡi ai không xương?

                      Không biết khi nào dòng nạp lớn , khi nào dòng nạp nhỏ, khi nào làm nổ tụ cãi NGU giống kiểu "ĐÈN KHÒ RA HƠI QUÁ NHIỆT" Mệt .
                      Không có chuyện dòng 25.8A kéo dài liên tục được, kiến thức này học sinh phổ thông cũng biết, khi R-C mắc nối tiếp thì dòng hiệu dụng (kéo dài liên tục) là I = U / sqrt[(R^2 + 1/(2.pi.f.C)^2]
                      1 tụ điện dung nhỏ chỉ có thể tạo ra dòng lớn khi nó cộng hưởng với 1 cái L nào đó thôi.

                      Comment


                      • #86
                        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                        Không có chuyện dòng 25.8A kéo dài liên tục được, kiến thức này học sinh phổ thông cũng biết, khi R-C mắc nối tiếp thì dòng hiệu dụng (kéo dài liên tục) là I = U / sqrt[(R^2 + 1/(2.pi.f.C)^2]
                        1 tụ điện dung nhỏ chỉ có thể tạo ra dòng lớn khi nó cộng hưởng với 1 cái L nào đó thôi.
                        Ai nói dòng nạp kéo dài bao giờ? Máy khắc tia lửa điện dùng tụ nạp, xả liên tục, cắt đứt sắt đấy chứ?
                        Nó chỉ không cắt được da mặt của TLM vì da mặt TLM quá dầy mà thôi.

                        Comment


                        • #87
                          Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
                          Bắt đầu nạp lên 310volt đỉnh điện trở hạn dòng 10ohm + 2ohm = 12 ohm.
                          Dòng nạp tụ tức thời là 310volt/12 = 25, 8333 Ampe .
                          Cứ nạp rồi xả hết điện rồi lại nạp đủ nổ xám mặt TLM rồi.
                          Có 2 loại dòng điện: dòng quá độ là dòng tức thời nạp tụ khi đóng điện. Dòng này rất lớn nếu như chênh lệch áp lớn và chỉ xảy ra trong 1 thời gian rất ngắn.
                          Dòng xác lập là dòng điện khi mạch ở trạng thái ổn định. Nguồn điện sin biến thiên sẽ nạp và xả tụ. Dòng nạp xả này có giá trị vừa phải thôi, phụ thuộc vào điện dung C và tốc độ biến thiên điện áp.


                          Cat tuong cố tình lập lờ, đánh lận con đen giữa 2 loại dòng điện này.

                          Trong mạch đèn led, dòng quá độ dễ dàng làm cháy led thì lại cãi dòng qua tụ Ic=U/Zc nhỏ xíu không sao. Mô tơ to đùng dòng quá độ rất nhanh chưa kịp làm nóng cuộn dây thì lại đem cường độ dòng quá độ ra hù doạ. 2 Thày trò chuyên nói chuyện ngược đời mà.
                          sau.ph

                          Comment


                          • #88
                            Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
                            Ai nói dòng nạp kéo dài bao giờ? Máy khắc tia lửa điện dùng tụ nạp, xả liên tục, cắt đứt sắt đấy chứ?
                            Nó chỉ không cắt được da mặt của TLM vì da mặt TLM quá dầy mà thôi.
                            Lại lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia rồi. Sơ đồ nguyên lý máy cắt khắc tia lửa điện đâu có giống mạch hạ áp, hạn dòng bằng tụ. Dòng quá độ chỉ nạp tụ 1 lần lúc đóng điện chứ đâu có nạp xả liên tục.

                            TLM là bò mà, da bò rất dày. Hạ thấp người khác không làm mình cao lên được đâu.
                            sau.ph

                            Comment


                            • #89
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Lại lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia rồi. Sơ đồ nguyên lý máy cắt khắc tia lửa điện đâu có giống mạch hạ áp, hạn dòng bằng tụ. Dòng quá độ chỉ nạp tụ 1 lần lúc đóng điện chứ đâu có nạp xả liên tục.

                              TLM là bò mà, da bò rất dày. Hạ thấp người khác không làm mình cao lên được đâu.
                              Đây là minh chứng con bò học điện tử .

                              Comment


                              • #90
                                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                                e cũng mới test cái motor 24Vdc
                                Bạn hạn dòng cho motor 24VDC thì nó không giống với chủ thớt 170VDC. Vì khi khởi động, Điện áp sụt từ 24V xuống 0V thì dòng chỉ tăng 8% thôi, momen khởi động rất yếu.

                                Motor 170VDC, giả sử khi khởi động áp tụt xuống 0V thì dòng tăng hơn 2,5 lần, tức tăng thêm tới hơn 150% lận.

                                Muốn tăng dòng khởi động thì phải dùng tụ lớn hơn kèm theo zenner ghim áp.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X