Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mod nguồn 110Vdc không dùng biến áp.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

    Cái mô tơ bé xíu mà lại có dòng đề 60A. Dù mô tơ có bị chập thì mạch hạn dòng cũng không cho dòng lớn qua được.
    Trường đại học bò sữa Hà Lan giãng dạy như thế cãi nhau là đúng rồi, cái tụ hạn dòng "nổ banh ta long" vẫn không sao.


    Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
    Một cái motor điện áp 120volt DC.
    điện áp phản hồi 119,6 volt.
    R = 2 ohm.
    I sẽ là 120 -119,6 /2 = 0,4/2 = 200mA.
    Motor không quay
    Áp phản hồi = 0 volt I =120/2 = 60 Ampe

    Trình độ thua con nít có biết gì đâu cũng ham cãi.

    Comment


    • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
      Trường đại học sữa Hà Lan giãng dạy như thế cãi nhau là đúng rồi, cái tụ hạn dòng "nổ banh ta long" vẫn không sao.




      Motor không quay
      Áp phản hồi = 0 volt I =120/2 = 60 Ampe

      Trình độ thua con nít có biết gì đâu cũng ham cãi.
      Hở mồm ra là xúc phạm người khác
      Chưa làm thực nghiệm mà nói như đúng rồi
      Cái đó là ông tự áp đặt R cho nó

      Tôi đố ông mắc cái mạch này mà tạo ra được 60A liên tục hoặc theo dạng xung đấy, tôi dám cá rằng dòng lớn chỉ xuất hiện 1 lần duy nhất lúc đóng điện thôi.

      Tiện đây hỏi luôn, quạt trần có áp phản hồi không, tại sao có thể mắc nối tiếp tụ với 1 cuộn dây quạt?

      Comment


      • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

        Cái đó là ông tự áp đặt R cho nó

        Tôi đố ông mắc cái mạch này mà tạo ra được 60A liên tục hoặc theo dạng xung đấy, tôi dám cá rằng dòng lớn chỉ xuất hiện 1 lần duy nhất lúc đóng điện thôi.

        Tiện đây hỏi luôn, quạt trần có áp phản hồi không, tại sao có thể mắc nối tiếp tụ với 1 cuộn dây quạt?
        Không biết thì đừng nói, nói sai mà cãi hòai người ta bực mình chửi cho đấy. R là giá trị đo được trên motor.

        Hạn dòng 200mA, motor không nhúc nhích, mới nổ cái tụ hạn dòng. Motor họat động dòng không ổn định, thiết kế mạch dung kháng hạ áp cho motor chỉ có mấy thằng điên.

        Hỏi câu quạt trần gì đó thật là NGU. Động cơ DC mới dùng công thức điện áp phản hồi.

        Comment


        • Thế còn cái điện trở 10 ôm, dung kháng tụ đâu?

          Chỉ cần nhìn hình của chủ thớt mà đo được điện trở mô tơ là 2 ôm?

          Mô tơ có dòng danh định khoảng 100mA, Cấp dòng 200mA mà nó không nhúc nhích?

          trthnguyen : Đúng rồi, Quạt trần Panasonic trong hộp số chỉnh tốc độ nó dùng tụ điện. Mô tơ không đồng bộ có thể làm củ phát điện được. Nhưng luồng này đủ phức tạp rồi, không nên mở rộng ra nữa.
          sau.ph

          Comment


          • https://youtu.be/ppHEZQBQgLc
            Mời các bác xem e thí nghiệm dùng tụ CBB22/ 335/630V hạn dòng chạy motor 24V (chạy với công suất ổn định ở ~12V) mà không dùng trở cầu chì để giảm dòng cực đại/chống cháy nổ đây.

            Theo lí thuyết phân giải mạch, lúc cắm điện, dòng quá độ tức thời max qua motor khoảng

            Ip=310V/17R=18A ( 17R là đ trở đo với VOM).

            Còn với lí thuyết R=2 ôm vì là motor ncvc thì:

            Ip=310V/2R=155A!

            Vậy nhờ bác nào giải thích, vì sao dòng khởi động lớn như vậy với cái motor có vài oát mà nó không cháy, cái tụ cũng không sao?

            Comment


            • Dòng lớn như vậy thì chỉ trong vài micro giây là tụ hạn dòng đã nạp xong. Áp giữa tụ và nguồn cân bằng, tụ tiếp tục nạp/xả theo công thức dung kháng bình thường.

              Trong vài micro giây ấy thì nhiệt lượng Q=P.t sinh ra rất ít, chỉ đủ để làm hư những linh kiện nhỏ, thí dụ như đèn led thôi (nếu như không có tụ lọc đủ lớn để lọc gai áp)
              sau.ph

              Comment


              • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết

                Đó là bác chưa gặp thôi hồi mình học cấm không được thử tụ kiểu này vì không biết khi nào nổ đâu , xả điện bằng cách nối tắt 2 cực cũng không được chỉ cho phép xả qua điện trở . Mạch giảm áp qua tụ và điện trở vì vậy bắt buộc phải có cầu chì ngỏ vào để hạn chế bớt cái dòng cá độ này .
                Ở trường cấm như vậy vì lí do chính là an toàn cháy nổi cho người học chứ an toàn cho linh kiện/cái tụ chỉ là thứ yếu. Vì nếu tụ nhỏ sẽ không sao, vì dòng quá độ lớn như nhau mà có ai nạp xả qua R? Còn với tụ lớn, nhất là áp cao thì nếu nạp xả trực tiếp không qua R hạn dòng sẽ tạo ra tia lửa điện và tiếng nổ lớn, có thể bắt cháy hay phá hủy vật lân cận là chính, chứ hư tụ thì cũng có, vì nó ăn mòn chân tụ, có thể đứt điện cực tụ nếu nó là tụ cũ đã bị oxi hóa bên trong.
                (hiển nhiên người ta chế cái tụ với C và V ấy thì nó phải có thể cắm trực tiếp vào điện áp V mà không thông qua R rồi)

                Mình sửa đồ toàn nạp xả trực tiếp các loại dưới 680uF/400V, chỉ có một lần duy nhất con tụ 120u/450V của driver led hư sau khi cho nó nạp rồi xả bằng cách nối nối tắt 2 chân. Khui ra thì thấy bản cực nó bị ố trắng ten nhôm

                Comment


                • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

                  Không biết thì đừng nói, nói sai mà cãi hòai người ta bực mình chửi cho đấy. R là giá trị đo được trên motor.

                  Hạn dòng 200mA, motor không nhúc nhích, mới nổ cái tụ hạn dòng. Motor họat động dòng không ổn định, thiết kế mạch dung kháng hạ áp cho motor chỉ có mấy thằng điên.

                  Hỏi câu quạt trần gì đó thật là NGU. Động cơ DC mới dùng công thức điện áp phản hồi.
                  Tên NGU này bố láo!
                  Chính vì quạt trần không có điện áp phản hồi nên tao mới lấy dẫn chứng cho mày thấy là tụ nó vẫn sống. Tương tự, động cơ DC bị kẹt không có điện áp phản hồi thì tụ vẫn chẳng sao cả hiểu chưa CON BÒ?

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                    Tên NGU này bố láo!
                    Chính vì quạt trần không có điện áp phản hồi nên tao mới lấy dẫn chứng cho mày thấy là tụ nó vẫn sống. Tương tự, động cơ DC bị kẹt không có điện áp phản hồi thì tụ vẫn chẳng sao cả hiểu chưa CON BÒ?
                    Ha.ha.ha.
                    Dòng quá độ là 310 / 12= 25.83333 Ampe.
                    Dòng này cứ lặp đi lặp lại trên diện tích điện cực bé xíu không hư mới lạ.
                    Mấy con bò học điện tử đưa thí dụ tào lao để chứng minh . Thí dụ đèn khò ra hơi quá nhiệt.

                    Comment


                    • Khi nào thì nó lặp lại?
                      sau.ph

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Khi nào thì nó lặp lại?
                        thôi bác TLM ạ , với người như thế thì bác không nên tranh cãi , tranh luận làm gì bác à , vì sẽ không có điểm dừng đâu , cãi nhau với đứa ngu thì ta lại thành thằng ngu .một kẻ cứ mang cái đèn khò ra để lấp liếm cái sai của mình thì bác có nên tranh cãi với họ không ? diễn đàn là nơi để thảo luận , bàn bạc và góp ý chứ không phải nơi để khoe khoang cái ngu dốt cho thiên hạ thấy .

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

                          Ha.ha.ha.
                          Dòng quá độ là 310 / 12= 25.83333 Ampe.
                          Dòng này cứ lặp đi lặp lại trên diện tích điện cực bé xíu không hư mới lạ.

                          Mấy con bò học điện tử đưa thí dụ tào lao để chứng minh . Thí dụ đèn khò ra hơi quá nhiệt.
                          Bác phát biểu như thế thì không sai (cứ cho là R rotor 12.6W ncvc là 2 ôm). Nhưng tới đây thì hẳn mọi người đều nghĩ là bác nhầm lẫn vì...thiếu thực hành kiểm chứng rồi!

                          Thứ nhất, dòng quá độ max ấy chỉ tồn tại trong thời gian dt cực ngắn (dt[s]=12[ôm]xC[F]) , ngay sau khi bật điện cấp cho mạch, vì lúc đó điện áp tụ bằng 0, xem như tụ bị nối tắt, toàn bộ áp cực đại sóng sin áp trên tải R.
                          Ngay sau khoảng thời gian dt này thì nguồn điện vẫn luôn áp vào mạch để cho motor chạy thì điện áp trên tụ C sẽ luôn có trị biến thiên theo hình sin của áp nguồn với độ lớn theo công thức xoay chiều thì còn đâu cái dòng quá độ kia nữa, mà thay vào đó, Imax=310/Zc là cùng vì không có cộng hưởng ở đây.

                          Motor đang chạy mà ngừng ngay lúc áp trên C đạt 310V thì khi ấy cũng chỉ xuất hiện dòng quá độ là 25.8A+Irms trong thời gian dt là cùng. Sau đó, dòng qua tụ và rotor lại trở về Irms.

                          Bác có thể kiểm tra sự vô lí "Dòng này cứ lặp đi lặp lại trên diện tích điện cực bé xíu không hư mới lạ" với biết bao cái tụ bù từ 4-56uF trong các bộ đèn tăng phô cơ khi nó mắc song song với nguồn vào đèn không qua R hạn dòng, chỉ nối tiếp qua công tắc mà tỉ lệ hư có nhiều không, sao họ dám mắc như vậy? Rồi tụ bù nhà xưởng mỗi cái mấy trăm uF, áp 380Vac, nó cũng hay đóng mở trực tiếp vào nguồn chỉ qua CB, mà thỉnh thoảng mới hư do lão hóa chứ nào do dòng quá độ hàng trăm, ngàn A?

                          Về việc...con bò thì, chỉ cần bác có 1 dẫn chứng tin cậy, một motor DC ncvc nào từ 5-30W chạy áp từ 12-150Vdc có điện trở rotor là 2 ôm như bác quả quyết thì e xin làm...con bò cho bác cưỡi vài phút chơi, bằng không thì e xin làm...cowboy vậy!!!!😂( mong bác không giận nhé, đùa chút cho bớt căng thẳng thôi!)

                          Comment


                          • Cám ơn lời khuyên của bác. Thật ra em đâu thèm tranh cãi làm gì. Người ta muốn gọi là ngu như bò, tâm thần leo cột điện... em đâu có chấp nhặt làm gì.
                            ​​​​
                            Em chỉ dụ cho người ta nói, càng nói càng lòi dốt ra. Bấy nhiêu đó có lẽ đủ rồi. Stop thôi các bạn ạ.
                            sau.ph

                            Comment


                            • Ha.ha.ha.
                              bắt đầu nạp dòng cực đại.
                              Tụ nạp đầy điện lên 310 volt
                              Tụ xả 24 VDC ra còn lại 286 volt.
                              Sau đó nạp lại dòng nhỏ mà đòi hư tụ? (thí nghiệm của dinhthuong)
                              Mọi người nên về học lại khi nào tụ có dòng quá độ .

                              Đem mạch điện về dạng tương đương xem tụ hạn dòng tỏa nhiệt ra sao xem thử:
                              Dung kháng tụ: 310V / 0.2A = 1550 ohm
                              Công suất nhiệt : 1550 . 0.2.0.2 = 62 watt.
                              Cái tụ điện bé tý tỏa nhiệt 62watt không hư mới lạ.
                              Đúng là stop ở đây được rồi.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

                                Ha.ha.ha.
                                Dòng quá độ là 310 / 12= 25.83333 Ampe.
                                Dòng này cứ lặp đi lặp lại trên diện tích điện cực bé xíu không hư mới lạ.
                                Mấy con bò học điện tử đưa thí dụ tào lao để chứng minh . Thí dụ đèn khò ra hơi quá nhiệt.
                                Chỉ có CON BÒ mới nói dòng này lặp đi lặp lại.
                                Có rất nhiều ví dụ trực quan để chứng minh rằng dòng điện chạy qua tụ sẽ dao động theo đúng điện áp nguồn. Tụ xuất âm của amply là 1 VD, nếu tụ bị quá độ gì đó thì làm gì có âm nhạc xuất ra loa? Ông hãy nhớ rằng tụ này mắc NỐI TIẾP với tải chứ không phải song song nên những điều ông nói đều trật lất! Ông chỉ toàn lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia thôi.
                                Chỉ có CON BÒ mới nói đó là thí dụ tào lao. Mồm thì ba hoa "không có áp phản hồi thì nổ tụ", đến khi người ta lấy dẫn chứng cụ thể "không có áp phản hồi tụ vẫn OK" thì nói là tào lao. Ông mới là tào lao!

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X