Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tự tìm công thức tính lưu lượng gió quạt điện dân dụng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Dạ chú dinh... cứ xét hệ tại 1 thời điểm thì sẽ dễ hiểu hơn ạ, với cánh to thì mặt tiếp xúc lớn hơn, lực tác động vào đồng thời nhiều không khí hơn, nhìu không khí cùng chuyển động thì sẽ tạo lưu lượng gió lớn hơn ạ...

    Comment


    • #47
      Dinhthuong ơi! cơ hội làm giàu của cháu đến rồi.

      Trên thế giới toàn bộ : "Chân Vịt" cho tàu bè đều là cánh to, nó hao nhiên liệu, ma sát làm hư hao. Nay cháu sx chân vịt cánh nhò cho thế giới sử dụng, chân vịt của cháu mang tên "Dinhthuong". Mọi người khi nói đến chân vịt " Dinhthuong" đều biết là người VN sáng chế. Hảnh diện cho nước VN ta lắm.
      Last edited by vi van pham; 05-04-2025, 08:05.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
        Dinhthuong ơi! cơ hội làm giàu của cháu đến rồi.

        Trên thế giới toàn bộ : "Chân Vịt" cho tàu bè đều là cánh to, nó hao nhiên liệu, ma sát làm hư hao. Nay cháu sx chân vịt cánh nhò cho thế giới sử dụng, chân vịt của cháu mang tên "Dinhthuong". Mọi người khi nói đến chân vịt " Dinhthuong" đều biết là người VN sáng chế. Hảnh diện cho nước VN ta lắm.
        Dạ, cháu nghĩ,chân vịt nó phải làm cánh to vì không thể làm nhỏ được, vì số vòng quay/phút của cánh quạt dưới nước rất thấp hơn trong không khí. Vả lại độ nhớt của nước lớn hơn không khí rất nhiều lần, nên nếu cùng độ dày cánh thì cánh nhỏ phải có góc nghiêng với trục NHỎ hơn, như thế thì ma sát sẽ tác động rất đáng kể lên cánh nhỏ khiến hiệu suất giảm mạnh, vì cánh nhỏ sẽ khó trượt trong nước hơn cánh lớn.

        Còn quạt trong không khí, không tính đến độ ồn, thì bác cứ thí nghiệm vài cây quạt đi, thay cánh lớn và cánh nhỏ sẽ thấy cánh nhỏ luôn mát hơn, công suất tiêu thụ điện nhỏ hơn cánh lớn. Sở dĩ người ta hay dùng cánh lớn có lẽ vì lí do "yên tĩnh", "quạt êm" mà thôi.

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

          Dạ, cháu nghĩ,chân vịt nó phải làm cánh to vì không thể làm nhỏ được, vì số vòng quay/phút của cánh quạt dưới nước rất thấp hơn trong không khí. Vả lại độ nhớt của nước lớn hơn không khí rất nhiều lần, nên nếu cùng độ dày cánh thì cánh nhỏ phải có góc nghiêng với trục NHỎ hơn, như thế thì ma sát sẽ tác động rất đáng kể lên cánh nhỏ khiến hiệu suất giảm mạnh, vì cánh nhỏ sẽ khó trượt trong nước hơn cánh lớn.

          .


          - À! thì ra dưới nước người ta không chế tạo động cơ có tốc độ cao được, nên phải dùng cánh quạt lớn.

          - À! bây giờ tôi mới biết trục to, trục bé ảnh hưởng đến lưu lượng.

          - À! diện tích cánh quạt nhỏ khó trượt trong nước hơn cánh lớn. Chắc là cánh quạt to lớn cồng kềnh như con voi nên nó mạnh hơn, nhanh nhẹn hơn cánh quạt nhỏ.

          Bây giờ toàn kỹ thuật mới, chỉ biết ngồi xem, không dám ý kiến, ý cò gì cả.

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
            [/COLOR]

            - À! thì ra dưới nước người ta không chế tạo động cơ có tốc độ cao được, nên phải dùng cánh quạt lớn.

            - À! bây giờ tôi mới biết trục to, trục bé ảnh hưởng đến lưu lượng.

            - À! diện tích cánh quạt nhỏ khó trượt trong nước hơn cánh lớn. Chắc là cánh quạt to lớn cồng kềnh như con voi nên nó mạnh hơn, nhanh nhẹn hơn cánh quạt nhỏ.

            Bây giờ toàn kỹ thuật mới, chỉ biết ngồi xem, không dám ý kiến, ý cò gì cả.
            Bác nhìn nhầm màu đỏ rồi, là cánh nhỏ thì nó phải xếp để hợp với trục quay MỘT GÓC NHỎ HƠN ( để có cùng dộ dày cánh như cánh lớn) thì lực cản của nước sẽ lớn hơn, dạng như là mặt phẳng nghiêng ấy, mặt phẳng dài thì góc nhỏ, thoai thoải, kéo vậy lên sẽ nhẹ hơn là mặt ngắn, dốc cao vậy (hướng lực kéo như vậy chính là hướng lực cản của nước lên cánh quạt. Chính điều này cháu mới có nhận định khác người là cánh nhỏ cánh lớn ở quạt dân dụng thì lực cản không khí ở phương vuông góc trục quay lên cánh không ảnh hưởng nhiều tới tốc độ quay bằng khối lượng cánh)

            Chỗ màu xanh cũng chính là ý trên đó bác. Nếu cánh quạt mà song song với trục thì lực cản nước sẽ vuông góc với cánh, khó quay vậy. Cánh quạt càng tạo với trục góc lớn ( ướng với cánh bản to mà cùng độ dày với cánh nhỏ) thì nó quay quanh trục càng dễ hơn vì lực cản của nước dễ dàng trược đi qua mặt cánh.


            Attached Files
            Last edited by dinhthuong80; 05-04-2025, 14:03. Lý do: Hình minh họa

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
              Chỗ màu xanh cũng chính là ý trên đó bác. Nếu cánh quạt mà song song với trục thì lực cản nước sẽ vuông góc với cánh, khó quay vậy. Cánh quạt càng tạo với trục góc lớn ( ướng với cánh bản to mà cùng độ dày với cánh nhỏ) thì nó quay quanh trục càng dễ hơn vì lực cản của nước dễ dàng trược đi qua mặt cánh.
              Đúng là kỹ thuật mới tôi không biết, bây giờ có chân vịt song song với trục.

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                Đúng là kỹ thuật mới tôi không biết, bây giờ có chân vịt song song với trục.
                Trời ơi, cánh song song thì làm sao mà tạo lực đẩy tàu thuyền theo hướng trục quay được, nó chỉ có tác dụng khi một nửa ở dưới nước và trục quay vuông góc với thân tàu thuyền thôi. NHƯNG ĐÓ LÀ CHÁU VÍ DỤ để thấy là nếu góc của cánh với trục mà càng nhỏ, tới mức bằng 0 thì sẽ bị nước cản lớn thế nào thôi ạ!!!!
                Last edited by dinhthuong80; 05-04-2025, 18:55. Lý do: More

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                  Trời ơi, cánh song song thì làm sao mà tạo lực đẩy tàu thuyền theo hướng trục quay được, nó chỉ có tác dụng khi một nửa ở dưới nước và trục quay vuông góc với thân tàu thuyền thôi. NHƯNG ĐÓ LÀ CHÁU VÍ DỤ để thấy là nếu góc của cánh với trục mà càng nhỏ, tới mức bằng 0 thì sẽ bị nước cản lớn thế nào thôi ạ!!!!
                  Bác rất buồn khi phải nói với cháu thế này: " không có cái cánh quạt nào như hình cháu vẽ, do đó cháu suy nghĩ lại cánh quạt to ưu điểm chổ nào, khuyết điểm ở đâu và ưu khuyết điểm cánh nhỏ .

                  Comment


                  • #54
                    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                    Bác rất buồn khi phải nói với cháu thế này: " không có cái cánh quạt nào như hình cháu vẽ, do đó cháu suy nghĩ lại cánh quạt to ưu điểm chổ nào, khuyết điểm ở đâu và ưu khuyết điểm cánh nhỏ .


                    Làm theo chương trình đệ viết đi.
                    Toàn ham chuyện linh tinh. Tàn hại sức khỏe.

                    Lão tí nữa chuồn sang phòng chị ấy, đuổi con cháu gái đi, rồi nói với chị ấy:

                    - Anh yêu em.

                    Rồi lão sẽ nghe thấy còi xe cấp cứu. Còn cứu ai lại do lưu lượng gió và hơi ẩm lão phát ra.

                    Nếu lão nói hanh khô, lưu lượng một kiểu.
                    ​​Nếu lão nói phun nước bọt, lại kiểu khác.

                    ​​​​Nếu không biết ở môi trường nào, thì khỏi nói chuyện luôn.

                    Người ta đã tính từ trước khi anh em nhà Roai làm cái máy bay đầu tiên.
                    Không chịu học, lại muốn tính lại để tính gió trên sao Hỏa à?
                    Mà không biết phân biệt áp suất với lưu lượng thì chắc tính ở sao Diêm Vương.
                    Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                    Comment


                    • #55
                      Tranh cãi tới mức này thì không thể nói suông dinhthuong mua cái máy đo lưu lượng sẽ rỏ ràng nhưng cần đi kèm ống gió đúng chuẩn .
                      Quạt dân dụng không cần tính lưu lượng chỉ cần ở trước quạt có cảm giác mát là đủ vậy lý do dinhthuong là gì nói ra thì dễ bàn .

                      Comment


                      • #56
                        Hình vẽ cánh quạt của cháu: https://i.imgur.com/Pa3gmFb.png

                        - Không có cánh quạt nào 2 điểm A, B nằm trên đường trục quạt cả, điểm A nằm trên trục, điểm B nằm dưới, hay trên trục quạt. Xem #18 có ảnh cháu đã chụp ngang cánh quạt.

                        - Hai điểm A,B nằm trên đường truc quạt là mặt phẳng cánh quạt // với trục, lưu lượng gió phát ra tệ nhất, dòng lớn nhất.

                        - Đường thẳng AB cắt trục quạt 1 góc, người ta gọi là góc cắt. Điểm B nằm theo chiều quay của trục thì gió thổi ra phía trước (quạt gió) Điểm B nằm ngược chiều quay của trục thì gió thổi ra phía sau (quạt hút) . Chiều lõm cánh quạt ngược lại

                        - Xác định chiều gió thổi bằng phương pháp bàn tay phải. (nắm tay lại, ngón tay cái chỉ vào phía trước, là hướng gió thổi, các ngón tay chỉ chiều quay các cánh)

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết
                          Tranh cãi tới mức này thì không thể nói suông dinhthuong mua cái máy đo lưu lượng sẽ rỏ ràng nhưng cần đi kèm ống gió đúng chuẩn .
                          Quạt dân dụng không cần tính lưu lượng chỉ cần ở trước quạt có cảm giác mát là đủ vậy lý do dinhthuong là gì nói ra thì dễ bàn .
                          Dinhthuong muốn tìm ra công thức tính cánh quạt có lưu lượng gió mạnh.
                          Điều này không hề dễ dàng vì có các phép tính Hàn Lâm khí động học. Thí dụ :

                          1- Cánh quạt thổi gió về phía trước thì cũng có 1 phần gió thoát về phía sau, làm sao biết lưu lượng 1 cánh quạt thất thoát trong 1 s, sau đó x3 cánh quạt rồi x RPM , con số không hề nhỏ.

                          2- Mỗi cánh quạt khi quay tạo dòng Ampe khác nhau, kéo theo tốc độ giảm khác nhau, kéo theo lưu lượng gió trong 1giây khác nhau .

                          3- Cánh quạt không phải mặt phẳng, nó hơi lỏm, mỗi cánh quạt lại khác nhau, nó ảnh hưởng khí động học tạo luồng gió xoáy về phía trước.

                          4- Hình dạng cánh quạt, trọng lượng cánh quạt, diện tích cánh quạt cũng ảnh hưởng đến lưu lương gió thổi.

                          Nói chung vấn đề này ngoài tầm hiểu biết của anh em mình.

                          Có người đã thực nghiệm các loại cánh quạt, xem cho vui vì thí nghiệm không cùng RPM, đặt máy đo gió cũng không thích hợp với đặc tính từng loại cánh quạt. Xem tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=wRQu...nel=YTDucKhanh

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                            Dinhthuong muốn tìm ra công thức tính cánh quạt có lưu lượng gió mạnh.
                            Lão nhầm to. Là họ chán năng lượng mặt giời nên muốn chuyển sang điện gió.

                            Nên mới hỏi lưu lượng gió của cái quạt. Rồi từ đó tính ra cái quạt này thổi vào quạt kia sẽ có bao nhiêu điện.

                            Đây là công nghệ "sao chép ngược".
                            Bên Chị Na họ cũng toàn làm thế.

                            Tốt nhất là Lão đi an ủi bà chị đi. Đừng lang thang hứng gió làm chi cho khổ.
                            Last edited by nhathung1101; 06-04-2025, 23:47.
                            Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                              Dinhthuong muốn tìm ra công thức tính cánh quạt có lưu lượng gió mạnh.
                              Điều này không hề dễ dàng vì có các phép tính Hàn Lâm khí động học. Thí dụ :

                              1- Cánh quạt thổi gió về phía trước thì cũng có 1 phần gió thoát về phía sau, làm sao biết lưu lượng 1 cánh quạt thất thoát trong 1 s, sau đó x3 cánh quạt rồi x RPM , con số không hề nhỏ.

                              2- Mỗi cánh quạt khi quay tạo dòng Ampe khác nhau, kéo theo tốc độ giảm khác nhau, kéo theo lưu lượng gió trong 1giây khác nhau .

                              3- Cánh quạt không phải mặt phẳng, nó hơi lỏm, mỗi cánh quạt lại khác nhau, nó ảnh hưởng khí động học tạo luồng gió xoáy về phía trước.

                              4- Hình dạng cánh quạt, trọng lượng cánh quạt, diện tích cánh quạt cũng ảnh hưởng đến lưu lương gió thổi.

                              Nói chung vấn đề này ngoài tầm hiểu biết của anh em mình.

                              Có người đã thực nghiệm các loại cánh quạt, xem cho vui vì thí nghiệm không cùng RPM, đặt máy đo gió cũng không thích hợp với đặc tính từng loại cánh quạt. Xem tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=wRQu...nel=YTDucKhanh
                              Xem clip thì chênh lệch giữa các loại cánh chỉ là số lẻ chưa được 1 m/s thì khỏi tính gì nữa .
                              Bác Vị kiếm được clip quá hay , Bác trong clip cũng chẳng cần nói nhiều mà xác thực rõ ràng .

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết

                                Lão nhầm to. Là họ chán năng lượng mặt giời nên muốn chuyển sang điện gió.

                                Nên mới hỏi lưu lượng gió của cái quạt. Rồi từ đó tính ra cái quạt này thổi vào quạt kia sẽ có bao nhiêu điện.

                                Đây là công nghệ "sao chép ngược".
                                Bên Chị Na họ cũng toàn làm thế.

                                Tốt nhất là Lão đi an ủi bà chị đi. Đừng lang thang hứng gió làm chi cho khổ.
                                Em cảm ơn bác, nhờ bác mà em không cần mua cái máy đo tốc độ gió gần 700K nữa, mà kết quả lại tin cậy hơn.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                dinhthuong80 Tìm hiểu thêm về dinhthuong80

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X