Đúng ra là tôi không muốn bàn sâu về vấn đề này mà chỉ đưa ra những gợi ý để bạn tự tìm hiểu để giải quyết vấn đề nhưng rõ ràng bạn vẫn ngoan cố bảo lưu những quan điểm của mình mà người ngoài nhìn vào đã thấy sai. Do đó tôi sẽ chứng minh vấn đề bạn nêu ra trong 2 thí nghiệm trên bằng công thức toán học và định luật về vật lý mặc dầu biết rằng nếu chứng minh rõ ràng chẳng khác nào vạch áo cho người xem lưng và làm trò cười cho thiên hạ.
Trong thí nghiệm 1 bạn đưa ra thì rõ ràng nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ thể hiện độ phát nhiệt của lỏi thép chứ không phải là độ phát nhiệt của cuộn dây bởi vì tổng trở của lỏi thép lớn hơn tổng trở của cuộn dây rất nhiều. Điều cần lưu ý ở đây là cả hai thành phần điện kháng và điện trở của lỏi thép đều là phi tuyến chứ không như cuộn dây chỉ có thành phần điện kháng là phi tuyến còn thành phần điện trở thì thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ. Điều này đã được phân tích ở hình 2 trong bài viết của tôi.
Trong thí nghiệm thứ hai thì khi lấy rotor ra ngoài thì từ thông do cuộn dây stator sinh ra móc vòng ra không khí nên sẽ làm lỏi sắt bảo hòa từ sớm và tổng trở từ hóa sẽ giảm. Vì vậy nếu giữ nguyên điện áp vào bằng định mức thì dòng điện sẽ tăng vọt. Để giữ cho dòng điện qua động cơ bằng với dòng điện định mức thì phải hạ thấp điện áp cung cấp xuống còn khoảng 5-6% còn nếu muốn cho dòng điện bằng dòng điện không tải thì điện áp này chỉ còn khoảng 2-3%. Trước đây tôi thường dùng phương pháp này để sấy động cơ cở lớn. Khi chụm 3 pha lại song song và đưa dòng điện vào thì trong động cơ sẽ sinh ra một “ dòng điện thứ tự không” làm nóng cuộn dây và lỏi thép. Ngoài ra tôi còn dùng phương pháp này để kiểm tra và so sánh các cuộn dây mỗi pha có bị chạm chập hay không bằng cách đo tổng trở của chúng.
Trong thí nghiệm thứ 2 ta nhận thấy lỏi thép stator xem như ít nóng hơn bởi vì tổng trở của nó lúc này nhỏ hơn so với trường hợp 1( điện trở từ hóa lỏi thép nhỏ hơn). Tuy nhiên nếu nhìn lại kỹ thì công suất phát nhiệt của cuộn dây stator vẫn không đổi bởi vì hai thành phần của nó là dòng điện và điện trở không đổi).
Chứng minh này cho thấy bạn không nắm gì về hiện tượng vật lý xãy ra trong quá trình hoạt động của động cơ và phương thức nắm các thông số để giải bài toán của mạch tương đương hình T trong động cơ điện không đồng bộ mà đã vội cho mình là hiểu biết hơn người nên chả trách sao bị ném đá. Khi càng dùng lý sự cùn để cải thì càng bị ném đá nhiều hơn.
Nếu bạn nói mình là giáo viên kỹ thuật thì tội nghiệp cho thế hệ tương lai quá !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chả trách bây giờ không ai muốn thi vào ngành kỹ thuật nữa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thân chào.
Trong thí nghiệm 1 bạn đưa ra thì rõ ràng nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ thể hiện độ phát nhiệt của lỏi thép chứ không phải là độ phát nhiệt của cuộn dây bởi vì tổng trở của lỏi thép lớn hơn tổng trở của cuộn dây rất nhiều. Điều cần lưu ý ở đây là cả hai thành phần điện kháng và điện trở của lỏi thép đều là phi tuyến chứ không như cuộn dây chỉ có thành phần điện kháng là phi tuyến còn thành phần điện trở thì thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ. Điều này đã được phân tích ở hình 2 trong bài viết của tôi.
Trong thí nghiệm thứ hai thì khi lấy rotor ra ngoài thì từ thông do cuộn dây stator sinh ra móc vòng ra không khí nên sẽ làm lỏi sắt bảo hòa từ sớm và tổng trở từ hóa sẽ giảm. Vì vậy nếu giữ nguyên điện áp vào bằng định mức thì dòng điện sẽ tăng vọt. Để giữ cho dòng điện qua động cơ bằng với dòng điện định mức thì phải hạ thấp điện áp cung cấp xuống còn khoảng 5-6% còn nếu muốn cho dòng điện bằng dòng điện không tải thì điện áp này chỉ còn khoảng 2-3%. Trước đây tôi thường dùng phương pháp này để sấy động cơ cở lớn. Khi chụm 3 pha lại song song và đưa dòng điện vào thì trong động cơ sẽ sinh ra một “ dòng điện thứ tự không” làm nóng cuộn dây và lỏi thép. Ngoài ra tôi còn dùng phương pháp này để kiểm tra và so sánh các cuộn dây mỗi pha có bị chạm chập hay không bằng cách đo tổng trở của chúng.
Trong thí nghiệm thứ 2 ta nhận thấy lỏi thép stator xem như ít nóng hơn bởi vì tổng trở của nó lúc này nhỏ hơn so với trường hợp 1( điện trở từ hóa lỏi thép nhỏ hơn). Tuy nhiên nếu nhìn lại kỹ thì công suất phát nhiệt của cuộn dây stator vẫn không đổi bởi vì hai thành phần của nó là dòng điện và điện trở không đổi).
Chứng minh này cho thấy bạn không nắm gì về hiện tượng vật lý xãy ra trong quá trình hoạt động của động cơ và phương thức nắm các thông số để giải bài toán của mạch tương đương hình T trong động cơ điện không đồng bộ mà đã vội cho mình là hiểu biết hơn người nên chả trách sao bị ném đá. Khi càng dùng lý sự cùn để cải thì càng bị ném đá nhiều hơn.
Nếu bạn nói mình là giáo viên kỹ thuật thì tội nghiệp cho thế hệ tương lai quá !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chả trách bây giờ không ai muốn thi vào ngành kỹ thuật nữa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thân chào.
Comment