Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
một phương pháp đúng nghĩa đơn giản là dùng 1 cuộn cảm nối tiếp với bóng đèn dây tóc,nhờ hiệu ứng tự cảm mà khi mới bật đèn sáng lên từ từ,và khi ta71t thì cũng tắt từ từ
nghĩ chi cho phức tạp vậy nhỉ?nào là triac,diac,relay,lại còn vi điều khiển mới chết chứ
cuộn cảm chỉ có 3000d nếu tự quấn thì còn rẻ hơn nữa
Có chắc là "một phương pháp đúng nghĩa đơn giản không vây?".
Nếu cho rằng khi bật đèn nó sáng từ từ thì còn chấp nhận được nhưng nếu nói khi tắt thì nó cũng tắt từ từ nghe sao phản khoa học thế nhỉ? Hở mạch mà cũng tắt từ từ được ah.
Một Triac + 1 diac + 1 transistor + 1 tụ +1 diode +2 trở và một cái công tắc là OK thôi mà.
Triac +1 diac để điều khiển đóng mở
Transistor +1 tụ +2 trở +diode làm cái mạch phóng điện từ từ .
chỉ cần 1 transitor, một tụ, hai điện trở là, mọt rơle, cái điện trở móc từ chân B, transistor qua công tắc rồi lên nguồn.Tụ điện cũng mắc từ chân B transistor xuống mass, chân C qua điện trở lên nguồn, chân E móc với một đầu cuộn dây rơ le, đầu kia của cuôn dây mass. Mạch này delay một khoàng thời gian tuỳ vào tụ
Chủ đề của bác Vân đâu rồi nhỉ? Link của bác Vân em không vào được (404....) Giải pháp của bác Vân đơn giản chỉ bắng 1 nửa là thế nào ạ? xin bác cho mọi người gợi ý
Hi,
Nếu các bác cần giải pháp hồng ngoại, có thể bật tắt bằng bất kỳ remote hồng ngoại nào thì tham khảo hình tui thiết kế bên dưới.
Dùng chân số 3 của 555 kích cho một BJT NPN để kích relay nếu muốn trạng thái ban đầu khi cấp điện là đèn tắt, nếu muốn trạng thái ban đầu là đèn sáng thì dùng chân số 7 kích relay.
Thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Hi,
Nếu các bác cần giải pháp hồng ngoại, có thể bật tắt bằng bất kỳ remote hồng ngoại nào thì tham khảo hình tui thiết kế bên dưới.
Dùng chân số 3 của 555 kích cho một BJT NPN để kích relay nếu muốn trạng thái ban đầu khi cấp điện là đèn tắt, nếu muốn trạng thái ban đầu là đèn sáng thì dùng chân số 7 kích relay.
Thân ái.
Chào bạn, mạch của bạn có cái IR receiver có mô phỏng được không? Mình chưa dùng trong proteus bao giờ.
YM: Noname_vnatr.
Project mã nguồn mở:
Học điện tử online:
Chào bạn, mạch của bạn có cái IR receiver có mô phỏng được không? Mình chưa dùng trong proteus bao giờ.
Hi,
Cái IR đó chỉ là hình tui tạo ra để vẽ mạch mà thôi, có 2 loại 3 chân thường gặp như vậy, bác mua được loại nào thì dùng loại ấy. Nếu bác muốn mô phỏng thì có thể thay cụm IR receiver đó bằng một cái nút nhấn để kích MOC3021, chỉ cần 1 xung kích là mạch đảo trạng thái rồi.
Trong mạch nên thay cặp điện trở 220K thành giá trị nhỏ hơn (khoảng 10K trở lại) để có thể kích dẫn được MOC3021.
Thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
ứng dụng lắm đó các bác...em đá phải những thứ làm đau mún gãy chân khi phải mò mẫm leo lên giường sau khi tắt đèn...có cách nào dùng chiếp áp hay thứ gì đoá đơn giản cho bọn tay mơ bọn em hiểu không???/em là kế toán...hjc
E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
nhân tiện cho mình hỏi thêm về cái phần test hipot (cao áp),là để kiểm tra độ bền cách điện giưa các cuộn dây,mà thấy thông số test thường ở mức 4kvac,vậy nếu mấy con fail đó xài bình thường vẫn dduocj phải không ạ,vì điện mình làm gì lên tới mức đó
Comment