Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Có bạn nào biết tốc độ max của quạt điện cơ thống nhất gia dụng là bao nhiêu vòng/phút không.Thấy ở cái quạt trần có ghi mà trên loại quạt này ko thấy.ai biết chỉ giúp nha!
Cảm ơn!
Gian Khó Cuộc Đời Nuôi Ta Lớn!
Giang Hồ Đẫm Máu Dạy Ta Khôn!
Có bạn nào biết tốc độ max của quạt điện cơ thống nhất gia dụng là bao nhiêu vòng/phút không.Thấy ở cái quạt trần có ghi mà trên loại quạt này ko thấy.ai biết chỉ giúp nha!
Cảm ơn!
Ah ah. Mình đoán bạn đang làm cái này đúng không. propeller clock
làm xong thì show hàng cho moi người chiêm ngưỡng và học hỏi....
tốc độ quạt dùng điện tần số 50Hz max là 2850v/p chứ, 1500v/p là loại 2 cặp cực rồi
Quạt toàn loại 2 cặp cực mà. Tháo ra thấy 8 cuộn dây, vận tốc từ trường quay là 25 vòng/ s. Do là động cơ không đồng bộ nên vận tốc rô to phải nhỏ hơn vận tốc từ trường quay. Tức là nhỏ hơn 25v/s hay 24.999999999999999999
Quạt toàn loại 2 cặp cực mà. Tháo ra thấy 8 cuộn dây, vận tốc từ trường quay là 25 vòng/ s. Do là động cơ không đồng bộ nên vận tốc rô to phải nhỏ hơn vận tốc từ trường quay. Tức là nhỏ hơn 25v/s hay 24.999999999999999999
Quạt toàn loại 2 cặp cực mà. Tháo ra thấy 8 cuộn dây, vận tốc từ trường quay là 25 vòng/ s. Do là động cơ không đồng bộ nên vận tốc rô to phải nhỏ hơn vận tốc từ trường quay. Tức là nhỏ hơn 25v/s hay 24.999999999999999999
Cháu nhầm rồi,công thức thực hành tính vận tốc moteur là:
N = 60 X F / P
với F là tần số,ở đây là 50 hezt
P là số cặp cực (nếu 8 cuộn dây gồm 4 cuộn dây đề và 4 cuộn dây chạy,như vậy mỗi cuộn dây đề và chạy có 2 cặp cực)
thay trị số vào công thức N = 60 X50 /2 = 1500 vòng /phút.
Chỉ có moteur 3 pha mới có từ trường quay,moteur 1 pha chỉ có từ trường đập mach, từ trường này được tạo ra bởi cuộn dây đề và cuộn dây chạy. Hai từ trường này lệch nhau 90 độ.Đây là cái nhầm thứ 2 của cháu.
Cháu nhầm rồi,công thức thực hành tính vận tốc moteur là:
N = 60 X F / P
với F là tần số,ở đây là 50 hezt
P là số cặp cực (nếu 8 cuộn dây gồm 4 cuộn dây đề và 4 cuộn dây chạy,như vậy mỗi cuộn dây đề và chạy có 2 cặp cực)
thay trị số vào công thức N = 60 X50 /2 = 1500 vòng /phút.
Chỉ có moteur 3 pha mới có từ trường quay,moteur 1 pha chỉ có từ trường đập mach, từ trường này được tạo ra bởi cuộn dây đề và cuộn dây chạy. Hai từ trường này lệch nhau 90 độ.Đây là cái nhầm thứ 2 của cháu.
Bác nói có phần đúng có phần sai
Công thức N=60 X F/P (đơn vị là vòng/phút ) là đúng nhưng lưu ý với động cơ của quạt điện cơ gồm 8 cuộn dây trong đó có 4 cuộn chạy và 4 cuộn khởi động. 4 cuộn này đặt lệch nhau 90 độ trong tính toán và 45 độ trong thực tế. Do cấu tạo khi mắc vào điện xoay chiều 50Hz thì 2 cuộn này có dòng điện lệch nhau 90 độ. Kết hợp vecto của 2 từ trường này tạo nên từ trường quay. Với 8 cuộn dây cần chú ý tới 4 cuộn dây chạy và dĩ nhiên 4 cuộn dây là 2 cặp cực.
Áp dụng vào công thức N= 60 X F/P = 60 X 50 / 2 = 1500 vòng/phút hay 25 vòng/s.
Đây là loại động cơ không đồng bộ nên tốc độ roto không thể đạt được bằng vận tốc từ trường quay tức là không thể bằng 25 vòng/s được . Lý do là từ trường quay tác động vào roto gây ra dòng điện cảm ứng trong ro to và lực tương tác khi dòng điện đặt trong từ trường tạo ra ngẫu lực làm ro to quay theo chiều của từ trường. Nếu ro to quay cùng vận tốc với từ trường thì trong ro to không còn dòng điện cảm ứng nữa và ngẫu lực mất đi và ro to sẽ giảm tốc với gia tốc phụ thuộc vào ma sát. Vì vậy ro to sẽ quay với vận tốc gần bằng từ trường quay.
[quote]Chỉ có moteur 3 pha mới có từ trường quay,moteur 1 pha chỉ có từ trường đập mach, từ trường này được tạo ra bởi cuộn dây đề và cuộn dây chạy. Hai từ trường này lệch nhau 90 độ.Đây là cái nhầm thứ 2 của cháu[quote]
Với động cơ 3 pha có từ trường quay vì nó có sẵn 3 dòng điện lệch pha 120 trong không gian nên 3 từ trường do 3 dòng điện này sinh ra có vec tơ tổng là một từ trường mạnh gấp 2 lần giá trị max của từ trường do 1 dòng điện sinh ra và quay với vận tốc góc bằng vận tốc góc của dòng điện.
Với động cơ 1 pha về lí thuyết nếu chỉ có cuộn chạy sẽ không có được được từ trường quay hay đúng hơn nó sẽ tạo được 1 từ trường mà nếu phân tích ra thì có thể phân tích thành 2 từ trường có vận tốc góc bằng nhau và quay ngược chiều nhau nên tổng 2 từ trường này là một từ trường " đứng yên ". Điều này giải thích vì sao với loại động cơ đồng bộ đơn giản có thể quay với 2 chiều ngược nhau.
Bằng phương pháp bố trí thêm 1 cuộn dây nữa lệch so với cuộn chạy 90 độ trong không gian tính toán và nối tiếp cuộn dây đó với 1 tụ và nối song song với cuộn chạy. người ta sẽ tạo ra được từ trường quay khi sử dụng điện 1 pha. Với trị số tụ thích hợp thì trong 2 cuộn dây này sẽ có 2 dòng điện lệch nhau 90 độ trong không gian vec tơ và tổng 2 từ trường này được 1 từ trường quay có chiều xác định và đó là chiêu quay của ro to.
Với động cơ 3 pha có từ trường quay vì nó có sẵn 3 dòng điện lệch pha 120 trong không gian nên 3 từ trường do 3 dòng điện này sinh ra có vec tơ tổng là một từ trường mạnh gấp 2 lần giá trị max của từ trường do 1 dòng điện sinh ra và quay với vận tốc góc bằng vận tốc góc của dòng điện.
Với động cơ 1 pha về lí thuyết nếu chỉ có cuộn chạy sẽ không có được được từ trường quay hay đúng hơn nó sẽ tạo được 1 từ trường mà nếu phân tích ra thì có thể phân tích thành 2 từ trường có vận tốc góc bằng nhau và quay ngược chiều nhau nên tổng 2 từ trường này là một từ trường " đứng yên ". Điều này giải thích vì sao với loại động cơ đồng bộ đơn giản có thể quay với 2 chiều ngược nhau.
Bằng phương pháp bố trí thêm 1 cuộn dây nữa lệch so với cuộn chạy 90 độ trong không gian tính toán và nối tiếp cuộn dây đó với 1 tụ và nối song song với cuộn chạy. người ta sẽ tạo ra được từ trường quay khi sử dụng điện 1 pha. Với trị số tụ thích hợp thì trong 2 cuộn dây này sẽ có 2 dòng điện lệch nhau 90 độ trong không gian vec tơ và tổng 2 từ trường này được 1 từ trường quay có chiều xác định và đó là chiêu quay của ro to.
Nghe giọng Bác này quen quen cứ như Bác Dương ''kính cận'' phải không nhỉ ???
Đây là loại động cơ không đồng bộ nên tốc độ roto không thể đạt được bằng vận tốc từ trường quay tức là không thể bằng 25 vòng/s được . Lý do là từ trường quay tác động vào roto gây ra dòng điện cảm ứng trong ro to và lực tương tác khi dòng điện đặt trong từ trường tạo ra ngẫu lực làm ro to quay theo chiều của từ trường. Nếu ro to quay cùng vận tốc với từ trường thì trong ro to không còn dòng điện cảm ứng nữa và ngẫu lực mất đi và ro to sẽ giảm tốc với gia tốc phụ thuộc vào ma sát. Vì vậy ro to sẽ quay với vận tốc gần bằng từ trường quay.
.
Trời đất ơi, đã nói moteur 1 pha không có từ trường quay rồi, lại đem vận tốc rotor so sánh với vận tốc từ trường quay. Ừ thì cháu đúng chú sai.
Trời đất ơi, đã nói moteur 1 pha không có từ trường quay rồi, lại đem vận tốc rotor so sánh với vận tốc từ trường quay. Ừ thì cháu đúng chú sai.
Ơ kìa chú Chúng ta đang tranh luận mà bác nói vậy thì .
Nếu có sai thì chú phải chỉ rõ là nó sai chỗ nào chứ
Cháu đâu có bác bỏ hoàn toàn là động cơ 1 pha không có từ trường quay đâu. Có loại có , có loại không mà, tùy cấu tạo mà. Nhưng với quạt thì cháu đảm bảo là có. Cháu học thế mà, Nếu không có cuộn khởi động thì đúng là không có từ trường quay thật và ro to sẽ không quay được. Nhưng có nó vào thì 2 từ trường kết hợp với nhau mới có từ trường quay.
Nghe giọng Bác này quen quen cứ như Bác Dương ''kính cận'' phải không nhỉ ???
Xin lỗi bác ! Tuy là mình chơi game 20/24 suốt 3 năm, nhìn kính hiển vi và kính thiên văn suốt ngày và thường rửa mắt bằng laser (CS nhỏ thôi ) nhưng hiện tại mắt vẫn tinh lắm. Chưa bị cận bác ạ.
Mình vẫn có thể nhìn thấy 1 cục đá trên mặt trăng, nó tròn tròn. Không tin bạn lên đó sẽ thấy, ko sai dc đâu
Ơ kìa chú Chúng ta đang tranh luận mà bác nói vậy thì .
Nếu có sai thì chú phải chỉ rõ là nó sai chỗ nào chứ
Cháu đâu có bác bỏ hoàn toàn là động cơ 1 pha không có từ trường quay đâu. Có loại có , có loại không mà, tùy cấu tạo mà. Nhưng với quạt thì cháu đảm bảo là có. Cháu học thế mà, Nếu không có cuộn khởi động thì đúng là không có từ trường quay thật và ro to sẽ không quay được. Nhưng có nó vào thì 2 từ trường kết hợp với nhau mới có từ trường quay.
Vì vậy chú mới nói cháu nhầm chứ ko sai. Cái từ trường quay mà cháu nói đó người ta gọi là từ trường đập mạch,đặc tính nó cứng,lệ thuộc nhiều vào giá trị tụ và tải, khác với từ trường quay của động cơ 3 pha,dù nó cũng làm quay rotor.
Cái nhầm của cháu giống như xe 2 thì và xe 4 thì, khi thấy xe 2 thì chạy xăg pha nhớt cũng nói xe 4 thì chạy xăng pha nhớt.
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment