Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Kiểm tra PAN NGUỒN bằng phương pháp GẮN TẢI GIẢ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Kiểm tra PAN NGUỒN bằng phương pháp GẮN TẢI GIẢ

    Chào mọi người!

    Mình mở luồng này rất mong nhận được sự đóng góp của mọi người về những kinh nghiệm (lý do, cách đấu nối, các dấu hiệu cũng như bệnh tương ứng,...) khi gắn tải giả (bóng đèn) để sửa chữa các Pan nguồn!

    Mình thấy đây là phương pháp khá thông dụng đối với các anh em sửa chữa điện tử. Và mục đích của phương pháp này khá rõ ràng:
    • giúp đơn giản trong việc xác định Nguyên nhân nằm bên sơ cấp hay thứ cấp. VD: đèn báo nguồn nhấp nháy
    • quan trọng là giúp hạn chế tối đa khả năng các linh kiện khác bị nổ khi ta chưa chắc chắn về việc đã khắc phục hoàn toàn các pan.


    Rất mong mọi người đóng góp ý kiến!
    Last edited by Mr Bom; 09-11-2010, 15:37.
    __]\/[|2. |3()]\/[__

  • #2
    Mình thấy rằng tùy vào mục đích sử dụng mà ta sẽ:
    * Lựa chọn bóng đèn có mức công suất và áp chịu đựng khác nhau.
    • 40W cho các VCR và adapter laptop
    • 100W cho các monitor hay TV loại nhỏ(VD: loại 13 inch)
    • 150-200W cho những TV loại lớn
    • ...

    * Đặt bóng vào các vị trí khác nhau.
    • Cầu chì phía đầu vào.
    • Phía giữa mạch.
    • Tại đầu ra.


    Đây là kiến thức của mình, nếu có gì sai sót rất mong được mọi người chỉ giáo!
    __]\/[|2. |3()]\/[__

    Comment


    • #3
      hay nhỉ mình chỉ dùng bóng 75w gắn vào đầu ra của nguồn thôi.chữa cho các tivi 21inch.thân ái
      hãy làm theo cách của bạn!

      Comment


      • #4
        mình cũng chỉ sái 1 tải thôi vì sài nhìu tải quá bị rớt bể hết à
        CƠ SỞ ĐIỂN TỬ ĐỨCMẾN
        Địa chỉ 45 Dã tượng K2P6 TPST

        Comment


        • #5
          P pháp nài tuy thô sơ nhưng rất chi kinh tế.hạn chế thiệt hại do nguồn chạy chưa chủn.ae nên áp dụng.
          THUỐC ĐẮNG GIÃ TẬT SỰ THẬT MẤT LÒNG

          Comment


          • #6
            uhm mình mới vào nghề rất cũng hay va chạm với nguồn tivi nên cảm thấy phương án dùng bóng đèn sợi đốt làm tải giả là rất tiện dụng "hạn chế nhiều rủi do mà mình ko muốn khi nguồn đang hư " nhưng cũng nên chọn loại bóng đèn có công suất tương ứng đôi lời cùng các bạn chúc vui vẻ

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi Mr Bom Xem bài viết
              Chào mọi người!

              Mình mở luồng này rất mong nhận được sự đóng góp của mọi người về những kinh nghiệm (lý do, cách đấu nối, các dấu hiệu cũng như bệnh tương ứng,...) khi gắn tải giả (bóng đèn) để sửa chữa các Pan nguồn!

              Mình thấy đây là phương pháp khá thông dụng đối với các anh em sửa chữa điện tử. Và mục đích của phương pháp này khá rõ ràng:
              • giúp đơn giản trong việc xác định Nguyên nhân nằm bên sơ cấp hay thứ cấp. VD: đèn báo nguồn nhấp nháy
              • quan trọng là giúp hạn chế tối đa khả năng các linh kiện khác bị nổ khi ta chưa chắc chắn về việc đã khắc phục hoàn toàn các pan.


              Rất mong mọi người đóng góp ý kiến!
              Cho em hỏi cách mắc tải giả như thế nào vậy. Đấu như thế nào? Vì không thấy bác nào nói cách đấu nối. Em mới vào nghề nên không biết mong anh em giúp

              Comment


              • #8
                sợ nguồn ko chạy bị nổ thì dùng bóng 75w gỡ cầu chì nguồn ra nối tiếp bóng vào đó nhé . nếu nguồn chạy thì đèn như chiếc cầu chì . ko chạy nguồn cũng ko nổ vì bóng đèn chịu tải dòng chập hết

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                Mr Bom Tìm hiểu thêm về Mr Bom

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X