Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Xin giúp chế role kích bằng tín hiệu AV video

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • bqviet. Bác adm nên chuyển cái luồng này sang mục "Tâm tình dân kỹ thuật", sẽ phù hợp hơn là nằm ở mục "Xám tạo" ạ.
    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

    Comment


    • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
      Ô la la... các bác ơi. Có những điều này cực mới đây, thầy tôi chưa dạy. Tôi thấy cần học hỏi ngay kẻo adm xóa luồng thì mất "kiến thức", uổng.

      1. Lần đầu tiên tôi biết là trong transistor, khi nối B với C thì vẫn có dòng Ic !
      Bởi lẽ nguyên lý hoạt động của transistor là: hạt tải chuyển động từ E tới B, vượt qua tiếp giáp BC (phân cực ngược) để tới được C là nhờ tác động của điện trường đặt lên tiếp giáp B-C. Khi nối B với C, điện trường bằng zero !?
      Khi học môn Nguyên lý mạch tích hợp, tôi được dạy rằng: Khi chế tạo vi mạch thuật toán, người ta nối B với C tạo thành diode trong mạch gương dòng điện (current mirror), để cái diode đó và cái transistor "gương" có cùng cấu trúc (matched) thì tính chất gương dòng điện được phản ánh chính xác hơn so với dùng một cái diode đơn thuần.
      Kéo tạm cái này từ wiki về tham khảo tí:
      [ATTACH=CONFIG]n1684616[/ATTACH]

      2. Cũng lần đầu tiên tôi biết là khi transitor bão hòa, (Vc < Vb) tiếp giáp B-C phân cực thuận.
      Khi B-E phân cực thuận, nếu B-C cũng phân cực thuận, thì có nghĩa là dòng từ B chia thành 2 nhánh là Ie và Ic mà Ib = Ie + Ic. Thế nhưng: Ie = Ic + Ib vẫn dẫn đến mệnh đề B-C phân cực thuận !?
      Tôi rất thắc mắc: Khi B-E và B-C cùng phân cực "thuận", dòng chảy như thế nào nhỉ ?
      1. Chắc bạn ko lạ cấu trúc của IC ổn áp 7805 chứ?

      Cái mạch bạn kia vẽ coi như 1 trường hợp đặc biệt trong cấu trúc của IC ổn áp, trong đó R1 = 0 ohm và Dz = Vc, mà như vậy thì ko có dòng chạy qua Dz nên có thể vứt Dz. Vậy thì B nối với C sao lại ko thể có Ic?
      2. Khi Vb > Vc > Ve thì mỗi chân đều có 2 dòng điện chạy qua nên phải phân ra: Ie (tổng dòng chảy qua chân E), Ib (tổng dòng chảy qua chân B), Ibe (dòng B -> E), Ibc (dòng B -> C), Ice (dòng C -> E), Ic (tổng dòng chảy qua C).
      Như vậy Ib = Ibe + Ice, bạn viết Ib = Ie + Ic là sai!

      Comment


      • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
        khổ thân Bác quá , thôi Bác dùng tạm nguyên ấm trà này cho ấm ,chứ trôi đến Phi luật tân chứ có ít gì đâu ... có ai nói gì Bác đâu mà Bác lại thế nhỉ !
        Cám ơn bác, có ấm trà may ra em ấm lên để "quay đầu về bờ" ạ

        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
        1. Chắc bạn ko lạ cấu trúc của IC ổn áp 7805 chứ?

        Cái mạch bạn kia vẽ coi như 1 trường hợp đặc biệt trong cấu trúc của IC ổn áp, trong đó R1 = 0 ohm và Dz = Vc, mà như vậy thì ko có dòng chạy qua Dz nên có thể vứt Dz. Vậy thì B nối với C sao lại ko thể có Ic?
        2. Khi Vb > Vc > Ve thì mỗi chân đều có 2 dòng điện chạy qua nên phải phân ra: Ie (tổng dòng chảy qua chân E), Ib (tổng dòng chảy qua chân B), Ibe (dòng B -> E), Ibc (dòng B -> C), Ice (dòng C -> E), Ic (tổng dòng chảy qua C).
        Như vậy Ib = Ibe + Ice, bạn viết Ib = Ie + Ic là sai!
        Thầy lang nhận bệnh nhân bị đau bụng, đọc sách thấy: "Phúc thống phục nhân sâm" = Đau bụng uống nhân sâm !
        Nhưng
        Thầy lang chưa đọc trang sau: "tắc tử" = thì chết.
        Nên
        Bênh nhân được cho uống nhân sâm

        Ăc ặc, ai cứu với !
        Last edited by HTTTTH; 29-04-2017, 11:05.
        Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

        Comment


        • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
          Cám ơn bác, có ấm trà may ra em ấm lên để "quay đầu về bờ" ạ


          Ăc ặc, ai cứu với !
          tại Bác cứ thích nên vậy đó , Tôi đã rủ Bác và Bác VVP đi chơi rồi mà , Bác cứ nán lại nên đau đầu vì loại nước uống mới phát mình này đó Bác ạ , con R1 trong ổn áp 7805 =0v là thuốc độc đấy Bác ạ , Bác đừng có đụng vào , rách việc lắm . tôi thả sợi dây chuối này Bác níu lấy nhé , cũng chắc lắm không đứt đâu .. !!!

          Comment


          • Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viết

            2. Chắc sẽ là dòng Ib (nếu Vb cấp dòng đủ lớn, nếu ko thì tùy tải) từ Vb chạy lên C về nguồn Vc, và chạy xuống E về tải và GND. Ie=Ic + Ib vẫn đúng chỉ là chiều thay đổi. Nói cách khác, Vb cấp dòng chính lên tải E mà áp ở E thì lại bị giới hạn vì dòng bị chia để chạy về C, có nghĩa Transistor chả phải thực hiện cái nhiệm vụ mà nó sinh ra để làm đó là khuếch đại dòng, trong trường hợp này vứt cha nó cái Trans còn khỏe hơn @@. Nguồn Vc nhận dòng kiểu này chắc cũng đi sớm. Chắc là vậy.
            Đây là mạch trong cấu trúc của IC ổn áp họ 78xx (phần màu xanh).

            Mạch bạn kia đưa ra nếu suy xét đến cùng thì cũng giống vậy thôi, nó đặc biệt ở chỗ: R1 = 0 ohm và Dz có giá trị ổn áp nhỉnh hơn Vc tí ti (nhỉnh hơn 0,00000000000000....1V gì đó hehe) nên coi như ko có Dz. Vậy thì vẫn có dòng Ic, thậm chí là dòng chính duy trì đèn sáng vì khi đó Ve đã tăng lên, Vb - Ve ~ 0,7V nên Ib rất nhỏ.

            Comment


            • Khổ quá, thế đã bác nào lắp thử cái mạch của em đo xem thế nào chưa vậy? E test thử với D882, S8050 hay E13005 kết quả đều vậy cả, thì chứng minh khi B nối C vào Vcc thì dòng Ic từ C qua E vẫn là dòng dẫn chính mà. Hay bác nào gắn thử biến trở vào chân B rồi giảm dần Rb xem Ic thay đổi ra sao, rồi phán cũng chưa muộn mà? Người điên thì trong trăm câu nói cũng có câu đúng mà phải không nào?

              Tóm lại, nếu các bác cứ cứng nhắc lí thuyết như cái vụ hai đường thẳng song song thì không có điểm chung hay một thời cả trăm năm người ta cứ nghĩ electron hay proton là hạt cơ bản nhỏ nhất mà chả thèm bắt tay thực nghiệm thì sẽ chẳng bao giờ có thuyết tương đối, thuyết lượng tử và công nghệ điện tử phát triển như ngày nay đâu, bởi mỗi thời thì hiểu biết con người lại khác đi và từ lí thuyết tới thực tế là một trời một vực.

              Comment


              • No nước rồi, người nặng thêm, dây chuối đứt.
                Click image for larger version

Name:	uối nước.jpg
Views:	974
Size:	6.8 KB
ID:	1684659
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                  No nước rồi, người nặng thêm, dây chuối đứt.
                  [ATTACH=CONFIG]n1684659[/ATTACH]

                  ném cho bác cái phao quay đầu còn kịp bác à

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi hoangtam1992 Xem bài viết

                    ném cho bác cái phao quay đầu còn kịp bác à
                    Trình tự nó như thế này này:
                    1.
                    Click image for larger version

Name:	duoi 1.jpg
Views:	970
Size:	23.9 KB
ID:	1684665
                    2.
                    Click image for larger version

Name:	duoi 2.jpg
Views:	935
Size:	4.4 KB
ID:	1684668
                    3.
                    Click image for larger version

Name:	duoi3.jpg
Views:	956
Size:	6.6 KB
ID:	1684667
                    Hết cứu rồi, phao cũng không có tác dụng nữa.
                    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      Khổ quá, thế đã bác nào lắp thử cái mạch của em đo xem thế nào chưa vậy? E test thử với D882, S8050 hay E13005 kết quả đều vậy cả, thì chứng minh khi B nối C vào Vcc thì dòng Ic từ C qua E vẫn là dòng dẫn chính mà. Hay bác nào gắn thử biến trở vào chân B rồi giảm dần Rb xem Ic thay đổi ra sao, rồi phán cũng chưa muộn mà? Người điên thì trong trăm câu nói cũng có câu đúng mà phải không nào?

                      Tóm lại, nếu các bác cứ cứng nhắc lí thuyết như cái vụ hai đường thẳng song song thì không có điểm chung hay một thời cả trăm năm người ta cứ nghĩ electron hay proton là hạt cơ bản nhỏ nhất mà chả thèm bắt tay thực nghiệm thì sẽ chẳng bao giờ có thuyết tương đối, thuyết lượng tử và công nghệ điện tử phát triển như ngày nay đâu, bởi mỗi thời thì hiểu biết con người lại khác đi và từ lí thuyết tới thực tế là một trời một vực.
                      Mình ko lắp thử nhưng mình đồng ý với bạn mà.

                      Comment


                      • Phần mềm mô phỏng cũng cho kết quả gần thực tế em đo, chả nhẽ phần mềm naỳ bấy lâu nay bị lỗi mà không ai nhận ra, vẫn phát hành và cập nhật ư?
                        Attached Files

                        Comment


                        • Phần mềm không sai mạch có chạy thì nó hiển thị chạy chứ sao , còn chạy thế nào thì nó không biết , vấn đề không phải là chạy hay không chạy mà là cái khác đọc kỹ lại từ đầu thì rõ nếu đọc rồi mà vẫn không rõ thì là cái hình cuối của bác HTTH .

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                            Phần mềm mô phỏng cũng cho kết quả gần thực tế em đo, chả nhẽ phần mềm naỳ bấy lâu nay bị lỗi mà không ai nhận ra, vẫn phát hành và cập nhật ư?
                            Kết luận cuối cùng: khi có Ib thì có Ic, ko quan trọng cách mắc, ko quan trọng Vb > Vc.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết
                              Phần mềm không sai mạch có chạy thì nó hiển thị chạy chứ sao , còn chạy thế nào thì nó không biết , vấn đề không phải là chạy hay không chạy mà là cái khác đọc kỹ lại từ đầu thì rõ nếu đọc rồi mà vẫn không rõ thì là cái hình cuối của bác HTTH .
                              Ôi , cụ này nói đúng ra phết đấy . chính xác rồi .

                              Comment


                              • Rồi, cuối cùng thì sự tranh luận cũng có kết quả tốt, nhờ tính cầu thị của mọi người nhằm tìm ra chân lí. Bây giờ tất cả chúng ta bắt tay giảng hòa vậy, và xem bạn chủ thớt đã thực hiện được ý tưởng của mình chưa, nếu vẫn chưa được thì theo ý tưởng của em, chúng ta nên thiết kế mạch so sánh dùng Opam để điều khiển rơle, các bác thấy thế có ổn không?

                                //Gởi bác HTTTH:

                                "Hãy làm sao để B luôn nối trực tiếp với C (ngay tại chân của transistor càng tốt) rồi hẵng thử nghiệm, đo đạc và phát biểu cũng chưa muộn.":

                                Thế này thì làm sao biết được có xuất hiện Ic hay không? Thế nên để khách quan vì ampe kế có nội trở, em test xong hoán đổi ampe kế rồi mà, rồi đóng ngắt C với nguồn để xem Ib thay đổi, lại đóng ngắt B với nguồn xem Ic thay đổi nên kết quả là khách quan.

                                "Khi điện áp C - B = 0V rồi, thì hiển nhiên điện trường giữa C và B cũng là 0V/m.
                                Tôi băn khoăn rằng điện trường nào "cướp" hạt tải từ E qua B mà hạt tải có thể vượt qua được hàng rào phân cực ngược - "depletion region" - (giữa C và B), tạo thành dòng drift để lên C ?" :

                                Theo tài liệu nó giải thích thì chính điện trường Vce đã hút/đẩy hạt tải từ B lên C tạo ra Ic bác ạ, vì khi đó hạt tải từ E lên B chỉ phần nhỏ đi qua B về thế phân cực (cực B rất hẹp và ít hạt tải so với E và C) còn lại phần lớn bị thế tại C ( thế Vce)"cướp" mất.//

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Infinity Tìm hiểu thêm về Infinity

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X