Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các bác cho em hỏi,điện trở ráp song song với tụ điện có tác dụng gì vậy
XIN CẢM ƠN
Một tụ điện khi được cấp một điện áp thì về lý thuyết nó giữ mãi điện áp đó cho đến khi xả qua một tải cụ thể.
Vì vậy một điện trở gắn song song với tụ điện là để "xả" năng lượng trên tụ đó khi tụ không được cấp điện nữa --> mạch điện R - C hay R//C tạo ra một thời hằng (thời gian từ ngưng nạp đến xả) t = (căn 2)/2 x RC ~ 0,7 RC.
Do tính thời hằng này mà mạch RC được dùng để qui định tần số cho các mạch dao động không dùng bẫy cộng hưởng LC hay thạch anh v.v... Mặc dù có nhiều hạn chế như tần số bị bất ổn nhiệt (trị số RC dễ thay đổi bởi nhiệt), mạch RC vẫn được dùng rất nhiều làm clock cho các mạch không yêu cầu khắc nghiệt quá về tần số.
Mạch dao động multi hay astable dùng IC LM7555 là một thì dụ điển hình về dao động chủ tần RC.
cho em xin một câu hỏi nhờ Lan Hương chỉ giúp .em có một cái mạch đóng mở bằng RL,tải là âmly,nhưng mỗi lần RL đóng là nghe tiếng bụp ở loa, có cách nào mà khi đóng RL mà nó không bị hay không.em nghe người ta nói là gắn thêm tụ trên đường ra để nó không bị nhiểu điện ac, mong được sự góp ý của Lan Hương. thanks
cho em xin một câu hỏi nhờ Lan Hương chỉ giúp .em có một cái mạch đóng mở bằng RL,tải là âmly,nhưng mỗi lần RL đóng là nghe tiếng bụp ở loa, có cách nào mà khi đóng RL mà nó không bị hay không.em nghe người ta nói là gắn thêm tụ trên đường ra để nó không bị nhiểu điện ac, mong được sự góp ý của Lan Hương. thanks
Mạch công suất amplifier OCL được thiết kế ngõ ra tĩnh bằng 0V. Trong thời gian mạch lập thế 0V đó thì điện áp khác 0 --> có một điện áp DC trên loa giảm dần về 0V. Đó là nguyên nhân tiếng "bụp" ở loa.
Muốn hết tiếng "bụp" này thì phải có mạch nối loa trễ : sau vài giây đến vài chục giây đóng điện thì relay mới nối loa vào mạch công suất --> lúc đó đã có điện áp tĩnh ngõ ra bằng không (0) nên không có tiếng bụp nữa.
Trong mạch dùng Op-Amp. Khi đó điện thì ngõ vào (+) được đưa ngay lên 11,5 V trong khi chân (-) phài qua 100K và 10 k để nạp cho 100 uF.
Sau thời hằng (thời gian trễ chỉnh được bằng VR = 100K) nạp vào tụ 100 uF thì ngõ (-) có điện áp cao hơn ngõ (+) --> ngõ ra Op-Amp xuống thấp --> A1015 dẫn --> relay đóng loa vào ampli.
CÒN NẾU NÓ LÀ NGUỒN XUNG THÌ SAO CHỊ? ĐỈNH TRÊN 2V ĐỈNH DƯỚI -2V,TẦN SỐ 1KHZ.MÔ PHỎNG THÌ THẤY NÓ RA GẦN NHƯ DẠNG RĂNG CƯA LUN!
EM K BÍT CÁCH TÍNH ĐIỆN ÁP DC NẠP TRÊN TỤ NẾU NHƯ TỤ LÀM CHỨC NĂNG LÀM PHẲNG DẠNG SÓNG CHỈNH LƯU.
BÌNH THƯỜNG EM DÙNG BIẾN ÁP ĐỂ TẠO RA SÓNG SIN 12V,QUA CẤU DIODE RÙI QUA TỤ 1000uF,THÌ ĐO ĐƯỢC TRÊN TỤ LÀ KHOẢNG 16V.SAO THẾ Ạ?
trong mach RC tín hiệu tuyến khi mắc R nối tiếp với C thì điện áp trên C được tính bằng công thức:
Uc=k*[t-RC*exp*(t/RC)] vậy cho em hỏi công thức trên K được tính như thế nào vậy?
RC=hằng số thời gian khi tụ được nạp.
K ?
cảm ơn.
CÒN NẾU NÓ LÀ NGUỒN XUNG THÌ SAO CHỊ? ĐỈNH TRÊN 2V ĐỈNH DƯỚI -2V,TẦN SỐ 1KHZ.MÔ PHỎNG THÌ THẤY NÓ RA GẦN NHƯ DẠNG RĂNG CƯA LUN!
EM K BÍT CÁCH TÍNH ĐIỆN ÁP DC NẠP TRÊN TỤ NẾU NHƯ TỤ LÀM CHỨC NĂNG LÀM PHẲNG DẠNG SÓNG CHỈNH LƯU.
BÌNH THƯỜNG EM DÙNG BIẾN ÁP ĐỂ TẠO RA SÓNG SIN 12V,QUA CẤU DIODE RÙI QUA TỤ 1000uF,THÌ ĐO ĐƯỢC TRÊN TỤ LÀ KHOẢNG 16V.SAO THẾ Ạ?
chan wa.bien ap ra 12 v~khi wa cau diodeva wa tu 1000 uf thí6 v- la dien ap dinhthuc te co tai thi dien ap nay giam xuong thoi
các bạn cho mình hỏi khi mình tích điện cho tụ điện trong một thời gian dài mà không cho nó phóng điện thì nó có bị nổ tụ không vậy (điện áp nguồn không ảnh hưởng đối với tụ )
CÒN NẾU NÓ LÀ NGUỒN XUNG THÌ SAO CHỊ? ĐỈNH TRÊN 2V ĐỈNH DƯỚI -2V,TẦN SỐ 1KHZ.MÔ PHỎNG THÌ THẤY NÓ RA GẦN NHƯ DẠNG RĂNG CƯA LUN!
EM K BÍT CÁCH TÍNH ĐIỆN ÁP DC NẠP TRÊN TỤ NẾU NHƯ TỤ LÀM CHỨC NĂNG LÀM PHẲNG DẠNG SÓNG CHỈNH LƯU.
BÌNH THƯỜNG EM DÙNG BIẾN ÁP ĐỂ TẠO RA SÓNG SIN 12V,QUA CẤU DIODE RÙI QUA TỤ 1000uF,THÌ ĐO ĐƯỢC TRÊN TỤ LÀ KHOẢNG 16V.SAO THẾ Ạ?
12 V là điện áp hiệu dụng.Điện áp đỉnh là 12 x1.419 (không biết viết căn 2 thế nào) =17V.Khi không có tải thì tụ được nạp đến điện áp đỉnh tưcs là 17V nhưng do có điện áp rơi trên đi ốt nên nó còn khoảng 16 V.
các bạn cho mình hỏi khi mình tích điện cho tụ điện trong một thời gian dài mà không cho nó phóng điện thì nó có bị nổ tụ không vậy (điện áp nguồn không ảnh hưởng đối với tụ )
Không sao cả ! Chức năng của tụ điện là phóng và xả điện mà.Nhưng nó không phóng điện chỉ là lí tưởng.Nó vẫn có sự rò điện làm cho điện tích trên tụ giảm theo thời gian, tuy rất chậm phụ thuộc và chất lượng của tụ và môi trường.
Không sao cả ! Chức năng của tụ điện là phóng và xả điện mà.Nhưng nó không phóng điện chỉ là lí tưởng.Nó vẫn có sự rò điện làm cho điện tích trên tụ giảm theo thời gian, tuy rất chậm phụ thuộc và chất lượng của tụ và môi trường.
nhưng tụ điện này liên tục được tích điện.giả sử nó được tích điện trong vòng 12 giờ và đã đầy nhưng trong quá trình đó nó không được phóng điện thì nó có bị sao không.
Dạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Bộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
Comment