Cái này phải gọi là biến tử điện giảo "Electrostriction transducer", vì nó sử dụng điện làm tác nhân "co giật", chứ không phải là từ giảo.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Sáng tạo : Máy rung dùng rã mạch điện in
Collapse
X
-
Lực điện từ ...
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtCái này phải gọi là biến tử điện giảo "Electrostriction transducer", vì nó sử dụng điện làm tác nhân "co giật", chứ không phải là từ giảo.
Khái niệm điện từ cổ điển có sự phần biệt : biểu diễn cổ điển của lực điện từ gồm hai thành phần, do điện trường tạo ra (lực điện) và do từ trường tạo ra (lực từ).
Nhưng từ năm 1958, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơ học lượng tử thì người ta khám phá ra rằng lực điện và lực từ là "hai trong một".
Nguyên văn bởi http://vi.wikipedia.org/wikiLực điện từ đôi khi còn được gọi là lực Lorentz , mặc dù thuật ngữ này cũng có thể chỉ dùng để nói về thành phần gây ra bởi từ trường. Lý do là trong lý thuyết điện từ và lý thuyết tương đối, từ trường và điện trường được thống nhất thành một trường tạo ra tương tác duy nhất gọi là trường điện từ. Đặc biệt, trong lý thuyết tương đối, biểu thức lực từ và lực tĩnh điện quy tụ về một biểu thức duy nhất.
Việc thống nhất lực điện và lực từ thành lực điện từ cũng phù hợp với quan điểm của lý thuyết điện động lực học lượng tử. Theo lý thuyết này, lực điện từ được gây ra bởi sự trao đổi của hạt trường là photon.
Nên chăng phục sinh quan niệm cũ ? Cần phải có hai từ khác nhau để chỉ một bản chất của hiện tượng khách quan hay không ?
Nguyên văn bởi mrgiang99Lúc trước mình có làm một cái máy rung, dùng lõi E I làm nc điện.
Coil nằm trên E còn I gắn vào đáy chậu để hở 1 khoảng hẹp...
Rung cực kì mãnh liêt
Loại loa này gồm một ống dây động L có thể di chuyển tự do trong khoảng giữa hai cực một nam châm có dạng đặc biệt. Ống dây động này gắn với một màng M bằng kim loại hay bằng giấy.
Do có hình dạng đặc biệt nên trong khoảng giữa hai cực của nam châm các đường cảm ứng từ là các đương xuyên tâm. Nòi khác đi, lực điện từ khai triển theo phương ngang còn cuộn dây di chuyển theo chiều dọc.
Lực điện từ ngang chiếm ~ 70 % lực điện từ --> biến đổi điện cơ bằng lực điện từ ngang có hiệu suất cao nhất.
Loa dùng lực điện từ dọc (như nam châm điện) cũng đã từng được dùng trong các tai nghe vi âm điện thoại xưa. Nó là một nam châm điện hút một phiến điện từ gắn trên một màng làm cho màng này rung theo dao động điện từ được dây dẫn mang đến. Lực điện từ này theo từ phổ, có hướng dọc theo chiều dài nam châm điện và "khép vòng" đâu đó ở vô cực, nên được gọi là lực điện từ dọc.
Hiệu suất biến đổi điện cơ của lực điện từ dọc bé hơn lực điện từ ngang khoảng 3 lần, đó là lý do người ta chọn dùng lực điện từ ngang cho loa điện động.
Có một số cố gắng chế tạo loại loa sử dụng cả hai dạng lực điện từ này nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả rõ ràng.
Thân ái.
Lan Hương.
Comment
-
Nguyên văn bởi mrgiang99 Xem bài viết2/Cũng chưa được... hài lòng lắm!
Lúc trước mình có làm một cái máy rung, dùng lõi E I làm nc điện.
Coil nằm trên E còn I gắn vào đáy chậu để hở 1 khoảng hẹp...
Rung cực kì mãnh liêt
Mình chưa thử gắn ampli vào nc này, không biết âm thanh có hay không nữa!
Mình không phủ nhận là trong công cụ cũng có khá nhiều loại rung chỉ cần kéo chứ không cần đẩy thí dụ như súng phun sơn không cần gió nén để thay thế air brush, nhưng thường dao động đẩy kéo bao giờ cũng có hiệu suất cao hơn. Thân ái!
Comment
-
ABS để làm loa gốm áp
Trích:
Về ABS để làm loa gốm áp điện siêu âm, Lan Hương sẽ post trong một dịp gần đây.LH
Đang sốt ruột chờ LH viết về ABS. Nhân tiện hỏi luôn: keo AB thông dụng trên thị trường, có liên quan đến từ Alluminium Butadien trong (Alluminium Butadien Styren) không?
Comment
-
Sáng tạo...
Trích:
Bạn PToanel nhất quyết phải rung siêu âm mới được sao?.
Mrgiang thân mến!
Siêu âm, hạ âm gì cũng đươc, miển sao có đươc dòng thủy lưu trong dung dịch fe3, chứ mình đâu có nhất thiết!...Nhưng topic đã được mở rộng thì mình phải ráng đu đeo theo để học hỏi chứ....Nói đến thủy lưu thì có TL toàn bộ và TL cục bộ. Thủy lưu toàn bộ thì chuyện quá thường, có thể khuấy, lắc, trộn, thổi khí, chuyện đó đâu cần nêu ở chuyên đề sáng tạo? các bài giảng về "làm mach in tại gia", thì đủ dùng rồi?..Còn thủy lưu cục bộ, vừa đủ để tống chất phản ứng ra khỏi vùng đồng cần rả mà các bảng mạch không bị xáo trộn lung lai, thì mình nghỉ là cần đến hiệu ứng rung mới được...
Có bạn hình như Qeduong là phải, chê mình thiếu tính sáng tạo khi để các bo mạch lũng lẳn, tại sao không chế cái kẹp...Mình có xem video clip bạn QD cho link, Nhưng chế kẹp thì chỉ được 1 hay vài board còn với những khúc dây đồng 0,6mm tráng men, treo, thì mình có thể rả hơn vài chục board trong cùng một kích thước chậu....Thân ái...
Đói bụng rồi..., sẽ còn viết tiếp
========================
Em suy nghĩ khá nhiều, và thấy là mạch máy rửa âm tần đó phù hợp với công việc mà anh đang muốn làm.
Lan Hương.Last edited by ptoanel; 16-11-2008, 15:10.
Comment
-
Sáng tạo....
Mrgiang thân mến!
Trở lại công đoạn rả mạch in, nếu an phận với phương cách khuấy trộn, thủy lưu toàn bộ, mình cũng có một giải pháp kha khá sáng tạo, không cần can thiệp trực tiếp vào chậu dung dịch, lại dể làm.
Cũng là công cụ trong nghề nữ trang, có máy dánh bóng, mà mình từng sửa. nó giống hệt máy rửa siêu âm, nhưng dưới đáy lại là một motor quay 1 dỉa nam châm VC. Trong chậu người ta cho nước và 1 gói kim thép nhỏ xíu như tóc bác Văn bị phụ nữ cắt vụng, thế là xong, đưa nữ trang vào> đóng điện> sáng bóng.
Trong dung dich f3, có phân tử sắt, có lẻ sẽ làm nước thủy lưu toàn bộ được, nếu không thì thả thêm vào vài hòn bi sắt bọc nhựa (bi trong con chuột bàn phím) .
mình gởi hình mô tả để các bạn tham khảo chứ mình thì chưa làm. Thân ái!....
(nhắn với bác Văn, Vụng có nghỉa là vụng trộm chứ không phải vụn nát đâu nhé!.....)
Comment
-
Có lẽ ptoanel mô tả thiết bị hay được gọi là "Máy khuấy từ"
Mục đích của ptoanel là tăng tốc độ rã đồng khi rửa mạch in. Muốn vậy cần kết hợp một số tác nhân làm tăng tốc độ phản ứng:
- Gia nhiệt cho dung dịch
- Liên tục làm sạch bề mặt đồng để tạo điều kiện tiếp xúc giữa FeCl3 với bề mặt Cu.
- Bù FeCl3 trong quá trình rửa mạch để giữ nồng độ dung dịch.
...
Việc gia nhiệt thì đơn giản. Bù FeCl3 thì tùy chọn. Dùng siêu âm để rung lắc dung dịch sẽ có 2 tác dụng: - Liên tục làm sạch bề mặt (tác dụng rửa siêu âm) và - Tăng tốc độ phản ứng hóa học (Sonochem). Vậy kết luận là nên dùng.
Ủng hộ bạn ptoanel trong việc thiết kế thiết bị này. Nhưng lưu ý là trở kháng âm học của chậu cần phải nhỏ, nếu không siêu âm khg rửa được mạch in mà sẽ chỉ có tác dụng "rửa tai" thì nguy hiểm.
Tôi có một số tài liệu về rửa siêu âm và biến tử siêu âm công suất. Tôi cũng đã sờ vào máy rửa siêu âm, thấy người ta dùng chậu inox, gắn biến tử áp điện ở đáy, mạch điện thì giống như của Mr Giang lựu đạn đưa lên, nhưng công suất trên 150W với dung tích > 2 lít nước. Khi máy chạy, cho tay vào nước sẽ có cảm giác như "kiến cắn". Rửa dây đồng hồ đeo tay hay nữ trang thì thật tuyệt vời: Nó moi móc đủ thứ bụi, cặn, ghét bẩn...từ bên trong dây ra, biến chậu nước trong thành có màu "cháo lòng"...
Tạm dừng để xem "xoóc-cơ" cái đã.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Cái máy đánh bóng bằng kim SUS đó thì tôi có biết, cũng có 1 lần định làm hoặc mua để đánh bóng chi tiết máy, nhưng sau đó không cần nữa nên thôi!
Về máy rửa mạch in thì bác Hát Tê Tê - Tê Tê Hát đã nêu các ý cần thiết và cũng mô tả đầy đủ về tác dụng máy rửa siêu âm...
PToanel cần chú ý khi rửa siêu âm, như đã nói rất công hiệu trong việc rửa contamination, nên cần quan tâm đến việc liệu chất phủ bảo vệ Cu cần giữ lại có bị rửa tróc luôn hay không?
Chính vì vậy nên tôi cũng đồng ý với quan điểm của LH là dùng âm tần là phù hợp.
Chúng ta cứ thảo luận để quyết định phương án làm tối ưu nhất nhé!
Comment
-
-
Nếu để ăn mòn thường dùng PP điện hóa hơn là dùng .... rung
===========================
Tivoi không chịu đọc bài gì cả. Viết thế này làm loãng luồng tranh luận và đáng được tặng thẻ đấy.
Anh chị em đang dùng điện hoá để ăn mòn, và rung hay dội dung dịch hoặc khuấy trộn dung dịch là hỗ trợ cho việc tăng tốc độ điện hoá + bào đảm phản ứng điện hoá diễn ra đồng đều và có hiệu suất cao.
Có cách rung nào thay thế điện hoá trong việc ăn mòn được ?
Lan Hương.Last edited by lanhuong; 17-11-2008, 13:53.
Comment
-
à thấy các anh nói hay quá hè hè,em là dân ngoại đạo . Các anh chị cho em hỏi cái máy rung siêu âm các anh chị đang bàn có thể làm sạch bề mặt thép bị bám dính xi măng không vậy ? Số là em làm trong công ty xây dựng ... hiện công ty đang có một số giàn giáo sau khi sử dụng thì bị bám dính xi măng . Mà công đoạn làm sạch mấy cái giàn giáo đó cực lắm ạ , công nhân phải ngồi cầm máy mài rà rà .. cả buổi chẳng được bao nhiêu khung vì nhiều ngóc ngách quá . Đọc bài các anh chị em thấy nếu được mình làm cái thùng to to .. sau đó để mấy cái loa gì đó ở dứoi .. sau đó lại bỏ giào giáo vào cái thùng nước đó .. hè hè thế là sạch xi măng bám xung quanh khung thép . siêu tưởng nhỉ ....không biết ý tưởng của em nó có hiện thực không các anh ạ.|
Comment
-
Ý tưởng của bạn có thể trở thành hiện thực quá chứ sao lại là siêu tưởng được? Chỉ có điều $$$ thì quá to!. Bạn biết giá thành của các biến tử phát siêu âm bây giờ vẫn còn quá cao. Để rung được 1 lượng nước có dung tích khoảng 2 lít, cần công suất phát khoảng ~100W, cứ thế mà nhân lên...
Giá thì bạn có thể xem ở đây: http://www.ultrasonic-eng.co.uk...
Ví dụ: năm 2004, báo giá của Cty này đối với máy rửa dài 700mm, dung tích 120lit là 2996 bảng Anh
-> Đối với dàn giáo của bạn: Ôi trời ơi, biết bao nhiêu là $ !
Có một garage ôtô, đề nghị chế tạo máy rửa cực lớn để họ rửa lốc máy... Chưa dám tính vì không biết tính xong thì họ có đặt hàng nữa không.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi foresvn Xem bài viếthổng thấy ai trả lời dùm em nhẩy .... bác nào có cái máy siêu âm này cho em để thử miếng sắt bị bám vữa xi măng vào coi nó có rã vữa ra không ... cầu trời không phải siêu tưởng he he he
Tốt nhất là bạn mua bơm, thùng nước, đào rãnh thu hồi nước, béc xịt, cát....
Làm như bọn rửa xe nó bắn cát ấy... là tróc luôn cả sơn, giàn giáo sáng choang như inox!
(ý tưởng này tặng miễn phí, không lấy tiền, cứ dùng đi nhé!)
Đừng bàn nữa không thì phải tội loã...ng nuồng!
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi về bơm màng bldcbởi vi van phamPhải xem cơ cấu bơm, chứ xem cơ cấu rotor, thì chỉ làm thầy bói xem voi.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
hôm nay, 08:19 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi yname11vg, cám ơn bác...........
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 14:37 -
-
bởi khoine9899
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 11:22 -
-
Trả lời cho Cần mọi người giúp mạch tạo sóng siêu âm máy rửabởi bqviet
-
Channel: Điện tử công suất
27-11-2024, 20:26 -
-
bởi Minhdai95Em chào mọi người, e đang sửa mạch tạo sóng siêu âm cho máy rửa mà chưa có tài liệu để tham khảo sửa, mọi người cho e xin tài liệu ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
27-11-2024, 11:37 -
-
bởi pia2k1Cùng câu hỏi và cần được giải đáp thêm ạ...
-
Channel: Hướng dẫn sử dụng diễn đàn
27-11-2024, 11:28 -
-
Trả lời cho Công thức điện tửbởi mèomướpDạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
26-11-2024, 21:21 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi mèomướpDạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
26-11-2024, 20:31 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi yname11Ok , thanks bác đã chỉ...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
26-11-2024, 15:06 -
-
bởi nguyendinhvanSau bao năm nghiên cứu cái dtvn. Tôi phát hiện công thức này. Các anh em xem đúng bao nhiêu phần trăm nhé !
Chập thì thay. Cháy thì tháo
Làm thì láo. Báo thì hay
May thì khoe. Rủi thì bỏ
Thành tích nhỏ. Báo thành to
Làm cho có. Báo chi li
Sai cả li. Báo...-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
26-11-2024, 00:35 -
Comment