.
Máy trợ thính biệt âm
. . . thân gởi anh Trần Thế Hải, thành viên dientuvietnam.net
Trong loạt bài này, Lan Hương dùng từ biệt âm theo ý nghĩa khác biệt.
A/. Sự khiếm thính (hearing impairment) thường đến từ 3 nguyên nhân (sơ lược):
1/. Bẩm sinh không có hay chỉ có một phần cơ cấu và chức năng thính giác, bao gồm màng nhĩ và hệ thống thần kinh thính giác, đường dẫn âm thanh v.v... Xin xem:
http://www.ykhoanet.com/yhocphothong.../diectreem.htm
2/. Bệnh viêm nhiễm đưa đến huỷ hoại màng nhĩ và các cấu trúc thính giác liên quan : việc lọt nước hay dị vật, can thiệp cơ học bằng vật cứng, nhiễm trùng roi hay bội nhiễm đa trùng Zona, quai bị v.v... có thể gây hại đến các cấu trúc của cơ quan thính giác. Việc tự lấy ráy tai bằng vật cứng như ... tăm xỉa răng, lấy ráy tai ở tiệm cắt tóc v.v... cũng là một nguy hiểm khiếm thính tiềm tàng.
3/. Tiếp xúc thường xuyên với các nguồn âm có cường độ lớn trên 80 dB rong một thời gian đủ dài cũng làm huỷ hoại thần kinh thính giác. Thợ lặn sâu, áp lực nước thường xuyên thủng màng nhĩ --> phá vỡ cấu trúc màng nhĩ và có thể gây tác hại nghiêm trọng đến tai trong thậm chí đến màng não và não bộ.
4/. Điếc tuổi già: Thính lực bắt đầu giảm ở tuổi 40, nhất là ở các tần số cao, mức độ điếc thay đổi theo từng cá nhân, bệnh nhân nghe tiếng nói thầm một cách bình thường nhưng tiếng nói thường lại không nghe rõ, nhất là ở những nơi đông người, ồn ào. Tuổi càng cao điếc càng tăng.
* Ngoài ra có những loại điếc đặc biệt như chỉ khiếm thính với một dải tần nào đó (thường là dải âm cao) với nguyên nhân cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
* Điếc có các mức độ khác nhau : nhẹ, vừa, nặng, sâu, thậm chí điếc hoàn toàn
B/. Hậu quả của khiếm thính rất nghiêm trọng và ảnh hưởng cả phần đời còn lại :
1/. Nguyên nhân 1 gây ra hệ quả là câm điếc bẩm sinh. Việc không thể nhận được tiếng người ngăn cản khả năng học nói --> không thể phát âm được.
2/. Nguyên nhân 2 và 3 ngoài việc khả năng giao tiếp bị hạn chế còn có các bệnh đường tai mũi họng dai dẳng và có thể trở thành nghiêm trọng khi khả năng miễn dịch và phòng vệ kém đi do các nguyên nhân cơ học hay bệnh lý khác.
Người khiếm thính xem như mất đi một nửa khả năng để hòa nhập với cuộc sống.
C/. Để khắc phục khiếm thính, có vài phương thức cải thiện giao tiếp :
- Về giao tiếp có các hệ ngôn ngữ bằng tay (Sign Language) để giao tiếp trong nội bộ nhóm người khiếm thính là chính.
- Người câm điếc cũng được học phát âm tương đối rõ ràng để nói cho người khác nghe, nhưng họ lại không nghe được những gì người khác và cả chính mình nói.
- Vá màng nhĩ chỉ có giá trị với sang chấn làm huỷ hoại màng nhĩ. Dù có một số tiến bộ, việc vá màng nhĩ chỉ mang lại hiệu quả rõ ràng trong 40% trường hợp thủng màng nhĩ cơ học. Gần đây ở Việt Nam râm ran phương pháp vá màng nhĩ bằng vỏ tỏi, nhưng tác dụng cũng rất hạn chế và chưa có được chứng lý y khoa đủ tin cậy.
vá màng nhĩ ...
- Trang bị máy trợ thính là một hỗ trợ quan trọng cho sự giao tiếp của người khiếm thính với xã hội. Nhất là nhóm người có thể nghe được dù rất ít. Điếc độ 4 trở lên thì máy trợ thính cũng chào thua và người khiếm thính phải chịu rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và giao tiếp với xã hội.
D/. Một phát hiện lý thú là dù mất hết cả chức năng thích giác như điếc > độ 4 nói trên, người khiếm thính vẫn có khả năng "nghe" được bằng một biện pháp hơi khác với thiên nhiên.
Lan Hương sẽ tiếp tục trình bày trong bài tới.
Thân ái.
Lan Hương.
===============================
Tham khảo :
http://www.suckhoe.com.vn/khoe24/ind...h-iu-tr.Khoe24
http://dantri.com.vn/suckhoe/Thung-m.../12/264604.vip
http://www.khamchuabenh.com/post/202.htm
http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...3237n4n&cochu=
Máy trợ thính biệt âm
. . . thân gởi anh Trần Thế Hải, thành viên dientuvietnam.net
Trong loạt bài này, Lan Hương dùng từ biệt âm theo ý nghĩa khác biệt.
A/. Sự khiếm thính (hearing impairment) thường đến từ 3 nguyên nhân (sơ lược):
1/. Bẩm sinh không có hay chỉ có một phần cơ cấu và chức năng thính giác, bao gồm màng nhĩ và hệ thống thần kinh thính giác, đường dẫn âm thanh v.v... Xin xem:
http://www.ykhoanet.com/yhocphothong.../diectreem.htm
2/. Bệnh viêm nhiễm đưa đến huỷ hoại màng nhĩ và các cấu trúc thính giác liên quan : việc lọt nước hay dị vật, can thiệp cơ học bằng vật cứng, nhiễm trùng roi hay bội nhiễm đa trùng Zona, quai bị v.v... có thể gây hại đến các cấu trúc của cơ quan thính giác. Việc tự lấy ráy tai bằng vật cứng như ... tăm xỉa răng, lấy ráy tai ở tiệm cắt tóc v.v... cũng là một nguy hiểm khiếm thính tiềm tàng.
3/. Tiếp xúc thường xuyên với các nguồn âm có cường độ lớn trên 80 dB rong một thời gian đủ dài cũng làm huỷ hoại thần kinh thính giác. Thợ lặn sâu, áp lực nước thường xuyên thủng màng nhĩ --> phá vỡ cấu trúc màng nhĩ và có thể gây tác hại nghiêm trọng đến tai trong thậm chí đến màng não và não bộ.
4/. Điếc tuổi già: Thính lực bắt đầu giảm ở tuổi 40, nhất là ở các tần số cao, mức độ điếc thay đổi theo từng cá nhân, bệnh nhân nghe tiếng nói thầm một cách bình thường nhưng tiếng nói thường lại không nghe rõ, nhất là ở những nơi đông người, ồn ào. Tuổi càng cao điếc càng tăng.
* Ngoài ra có những loại điếc đặc biệt như chỉ khiếm thính với một dải tần nào đó (thường là dải âm cao) với nguyên nhân cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
* Điếc có các mức độ khác nhau : nhẹ, vừa, nặng, sâu, thậm chí điếc hoàn toàn
B/. Hậu quả của khiếm thính rất nghiêm trọng và ảnh hưởng cả phần đời còn lại :
1/. Nguyên nhân 1 gây ra hệ quả là câm điếc bẩm sinh. Việc không thể nhận được tiếng người ngăn cản khả năng học nói --> không thể phát âm được.
2/. Nguyên nhân 2 và 3 ngoài việc khả năng giao tiếp bị hạn chế còn có các bệnh đường tai mũi họng dai dẳng và có thể trở thành nghiêm trọng khi khả năng miễn dịch và phòng vệ kém đi do các nguyên nhân cơ học hay bệnh lý khác.
Người khiếm thính xem như mất đi một nửa khả năng để hòa nhập với cuộc sống.
C/. Để khắc phục khiếm thính, có vài phương thức cải thiện giao tiếp :
- Về giao tiếp có các hệ ngôn ngữ bằng tay (Sign Language) để giao tiếp trong nội bộ nhóm người khiếm thính là chính.
- Người câm điếc cũng được học phát âm tương đối rõ ràng để nói cho người khác nghe, nhưng họ lại không nghe được những gì người khác và cả chính mình nói.
- Vá màng nhĩ chỉ có giá trị với sang chấn làm huỷ hoại màng nhĩ. Dù có một số tiến bộ, việc vá màng nhĩ chỉ mang lại hiệu quả rõ ràng trong 40% trường hợp thủng màng nhĩ cơ học. Gần đây ở Việt Nam râm ran phương pháp vá màng nhĩ bằng vỏ tỏi, nhưng tác dụng cũng rất hạn chế và chưa có được chứng lý y khoa đủ tin cậy.
vá màng nhĩ ...
- Trang bị máy trợ thính là một hỗ trợ quan trọng cho sự giao tiếp của người khiếm thính với xã hội. Nhất là nhóm người có thể nghe được dù rất ít. Điếc độ 4 trở lên thì máy trợ thính cũng chào thua và người khiếm thính phải chịu rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và giao tiếp với xã hội.
D/. Một phát hiện lý thú là dù mất hết cả chức năng thích giác như điếc > độ 4 nói trên, người khiếm thính vẫn có khả năng "nghe" được bằng một biện pháp hơi khác với thiên nhiên.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2000, thế giới có 4,2 % dân số với gần 250 triệu người bị điếc; riêng vùng Đông Nam châu Á có 63 triệu người điếc trên 14 tuổi. Một nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy: tỷ lệ điếc khoảng 6% dân số.
Thân ái.
Lan Hương.
===============================
Tham khảo :
http://www.suckhoe.com.vn/khoe24/ind...h-iu-tr.Khoe24
http://dantri.com.vn/suckhoe/Thung-m.../12/264604.vip
http://www.khamchuabenh.com/post/202.htm
http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...3237n4n&cochu=
Comment