Sau khi học bài cảm biến (MĐT 2) mình về thử kiếm sơ đồ mạch và làm thử thành 1 cái mạch cảm biến ánh sáng. Sơ đồ vô cùng đơn giản:
Nguyên lý dựa trên sự so sánh điện áp ngõ vào cộng và trừ của LM741, khi trời tối, quang trở tăng số ohm, áp trên ngõ trừ giảm đến khi nhỏ hơn ngõ vào cộng thì ngõ ra = +Vcc, làm Q1 dẫn và kích relay hoạt động.
Lý do phải dùng tới 2 con R5 + R6 là vì khi ở bão hòa âm V_out của 741 là xấp xĩ 2 V(cái này vẫn chư giải thích đc, mai lên hỏi thầy Hùng), VR điều chỉnh độ nhạy của quang trở, R4 hồi tiếp dương, diode D1 có tác dụng dập tắt dòng điện ngược do cuộn coil trong relay gây ra.
Mấy linh kiện này ra Nhật Tảo đều có hết chỉ trừ không có con BC109, thay con này bằng C1815 vẫn chạy tốt.
Test: (Điện thoại cùi bắp nên hơi mờ)
http://www.youtube.com/watch?v=hjCOm_OD6ic
Vote thanks nếu bạn cảm thấy bài viết có ích nhé
Nguyên lý dựa trên sự so sánh điện áp ngõ vào cộng và trừ của LM741, khi trời tối, quang trở tăng số ohm, áp trên ngõ trừ giảm đến khi nhỏ hơn ngõ vào cộng thì ngõ ra = +Vcc, làm Q1 dẫn và kích relay hoạt động.
Lý do phải dùng tới 2 con R5 + R6 là vì khi ở bão hòa âm V_out của 741 là xấp xĩ 2 V(cái này vẫn chư giải thích đc, mai lên hỏi thầy Hùng), VR điều chỉnh độ nhạy của quang trở, R4 hồi tiếp dương, diode D1 có tác dụng dập tắt dòng điện ngược do cuộn coil trong relay gây ra.
Mấy linh kiện này ra Nhật Tảo đều có hết chỉ trừ không có con BC109, thay con này bằng C1815 vẫn chạy tốt.
Test: (Điện thoại cùi bắp nên hơi mờ)
http://www.youtube.com/watch?v=hjCOm_OD6ic
Vote thanks nếu bạn cảm thấy bài viết có ích nhé
Comment