Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
...cãi nhau om tỏi , cẩn thận thì lắp cái tụ ko phân cực vào công tắc , thường thấy là 0.47 micro fara . hoặc lấy cái tụ trong stăcte của đèn ống cũng dc đấy .Công tăc tơ hay làm tiếp điểm kiểu bắc cầu nên hồ quang bị chia , làm giảm tắc hại nhiều hơn nên nó ít dc trang bị buồng dập hồ quang .Các aptô mat thì phải có buồng dập hồ quang bởi tiếp điểm của nó dạng mổ cò
Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao
Mình thấy khi đóng mở công tắc điện 220V, tại tiếp điểm thường tóe lửa.
Còn chân giắc cắm điện thì đầu giắc cắm cũng có hiện tường bị phóng điện làm toét đầu giắc cắm
Anh em có ý tưởng gì để dập tắt tia lửa điện khi đóng mở công tắc hay cắm điện ko nhỉ. Vì mình lo là khi phóng tia lửa điện như thế nó sẽ làm ảnh hưởng đến các thiết bị dùng điện
chào mọi người.
theo ý của bạn là các tiếp điểm không được tiếp xúc tốt sẽ sinh ra chỗ tiếp điểm đó 1 điện trở => phát sinh hồ quang.
trước hết ta phải tiềm hiểu nguyên nhân phát sinh ra hồ quang tại các vị trí đó.
1. do tiếp điểm tiếp xúc không tốt
2. do các tiếp điểm bị ôxi hoá
**ở công tắc
- do lò xo tạo lực bên trong bị yếu ( bị giảm lực kéo)
- do tiếp điểm truyền động bị ô xi hoá; mọi lúc trước nhà sản xuất xản xuất tiếp điểm đó bằng đồng hợp kim không bị rỉ bây giờ với lợi nhuận họ làm bằng sắt => bị rỉ
(mình cũng rất bực mình về cái chuyện này lắp cho khách hàng vài tháng cái công tắc bị cháy đen)
**ở ổ cắm
- do ngàm giữ phích cắm bị hở ; là các lá đồng trong ổ cắm khi mình rút phích lay qua lay lại làm nó rộng ra
- do các lá đồng bị ôxi hoá; tương tự công tắc.
khắc phục:
1. tăng tiếp xúc của tiếp điểm
2. loại bỏ oxi hoá bằng cách bôi nhớt hoặc mỡ bôi trơn lên các tiếp điểm : mỡ và dầu nhớt nó không dẫn điện
3. thay các loại thiết bị tốt của các hảng như coto, vinakip, sumion
**công tắc:
- bấm bớt 1 vòng của là xo.
- làm sạch tiếp điểm hết rỉ sắt rồi bôi mỡ vào tiếp điểm động
**ổ cắm
- thừơng xuyên tháo ra và bóp các lá đồng lại
- làm sạch các lá đồng hết rỉ sắt rồi bôi mỡ vào các lá đồng
$$$ sử dụng đúng cách
** công tắc
- thao tác dứt khoát
- tải phù hợp < 2A
** ổ cắm
- cắm những phích cắm phù hợp không lớn quá sẽ làm các lá đồng nhanh hở rộng
- khi rút không được lay phích cắm ; cẩm rút ra dứt khoát. và khi cắm vào cũng cắm mạnh và chính xác vào lỗ....
chúc các bạn thành công.
gia đình mình cũng thực hiện đúng như vậy cho nên các thiết bị rất là bền.
cái này đơn giản mà có từ xa xưa rùi mà tại bác không để ý thôi
bác mắc vào 2 tiếp điểm một tụ 0,47uf-450vAC là hết thôi bác thấy nó hay làm ở những cái âm li jiagua hay âm xịn đó
khi bạn đóng công tắc tụ này bị chập mạch và xả điện , khi công tắc hở điện phóng qua tụ và không phóng qua tiếp điểm nữa
nhưng nó hạn chế chứ chua có cách nào triện được hồ quang nếu vấn dùng công tắc cơ khí VT
Dùng tụ điện như thế không có lợi,dòng điện vẫn chạy trong mạch (dù nhỏ) 24/24 giờ hoạt động, phí năng lượng vô ích.Trong Amply dùng tụ mục đích hạn chế tiếng ồn từ Amly khi on off. Nếu contact bóng đèn huỳnh quang ráp // tụ việc gì sẽ xảy ra? Contact đã off,trong bóng tối vẫn thấy đèn sáng mờ mờ 2 đầu,lâu ngày tuổi thọ bóng sẽ giảm.
Dùng mạch điện tử Triac để on off thiết bị,hồ quang sinh ra không thấy được nhưng sẽ làm hư triac,vì vậy nhà sản xuất ráp // với triac 1 điện trở 100ohm nối tiếp với tụ xả điện thế ngược không tạo hồ quang.Em mua dimer điều khiển đèn mà ráp cho quạt trần sẽ hư triac vì mạch này dùng cho tải trở.
ác nhỉ.thao tác nhanh chút cũng có thể dập hồ quang
Hồ quang sinh ra tỷ lệ thuận biến thiên cường độ I/t và hệ số tự cảm của thiết bị.
Thao tác nhanh chỉ dập hồ quang nhanh mà thôi, không thể làm mất hồ quang.
chào mọi người.
theo ý của bạn là các tiếp điểm không được tiếp xúc tốt sẽ sinh ra chỗ tiếp điểm đó 1 điện trở => phát sinh hồ quang.
trước hết ta phải tiềm hiểu nguyên nhân phát sinh ra hồ quang tại các vị trí đó.
1. do tiếp điểm tiếp xúc không tốt
2. do các tiếp điểm bị ôxi hoá
**ở công tắc
- do lò xo tạo lực bên trong bị yếu ( bị giảm lực kéo)
- do tiếp điểm truyền động bị ô xi hoá; mọi lúc trước nhà sản xuất xản xuất tiếp điểm đó bằng đồng hợp kim không bị rỉ bây giờ với lợi nhuận họ làm bằng sắt => bị rỉ
(mình cũng rất bực mình về cái chuyện này lắp cho khách hàng vài tháng cái công tắc bị cháy đen)
**ở ổ cắm
- do ngàm giữ phích cắm bị hở ; là các lá đồng trong ổ cắm khi mình rút phích lay qua lay lại làm nó rộng ra
- do các lá đồng bị ôxi hoá; tương tự công tắc..
Tiếp điểm tiếp xúc không tốt hay các tiếp điểm bị oxy hóa tạo ra điện trở,dòng điện làm nóng đỏ điện trở này (điểm tiếp xúc của 2 tiếp điểm),hiện tượng này không gọi là hồ quang.
Hiện tượng hồ quang xảy ra khi on hay off thiết bị.
cái đó là dập hồ quang sinh ra rồi điển hình là cái máy cắt dầu ấy. Điện thế cao hơn thì dùng máy cắt SF6
Hồ quang sinh ra chủ yếu trên các tải cãm,nếu so sánh bàn ủi dòng 5A và động cơ 5 A em sẽ thấy khi off động cơ hồ quang sinh ra nhiều hơn bàn ủi dù dòng bằng nhau.Nguyên nhân là điện thế tự cảm sinh ra đã tạo hồ quang.
Để không tạo hồ quang khi off thiết bị, người ta dùng mạch dò điểm 0 volt,khi nguồn AC là 0 volt mạch cắt điện khi đó sẽ không tạo hồ quang hay hồ quang rất ít.
Trong việc điều khiển các thiết bị có dòng lớn,người ta dùng 2 relay nối tiếp,relay thứ 2 có tiếp điểm gắn // với điện trở công suất chịu dòng lớn.Khi on máy vì có điện trở hạn dòng,nên dòng I nhỏ,hồ quang ít, sau đó relay 2 nối tắt 2 tiếp điểm lại tạo dòng lớn.Khi off máy quá trình ngược lại.
Hồ quang sinh ra tỷ lệ thuận biến thiên cường độ I/t và hệ số tự cảm của thiết bị.
Thao tác nhanh chỉ dập hồ quang nhanh mà thôi, không thể làm mất hồ quang.
sao các bác chẳng đọc kỹ j nhỉ.e có bảo dập tắt đc đâu.chỉ bảo là hạn chế thôi mà sao ai gặp cũng "chém" thế nhỉ
good luck!!!
sao các bác chẳng đọc kỹ j nhỉ.e có bảo dập tắt đc đâu.chỉ bảo là hạn chế thôi mà sao ai gặp cũng "chém" thế nhỉ
good luck!!!
Nếu relay hay áp tô mát,CB cắt nguồn nhanh cũng không làm hồ quang ít đi mà ngược lại, về mặt lý thuyết nếu cắt điện càng nhanh điện thế tự cảm sinh ra càng lớn,tạo hồ quang càng nhiều.Áp tô mát cắt nguồn nhanh sẽ dập hồ quang nhanh.
Tôi không chém ai cả,tuổi trẻ bây giờ tôi không hiểu được,sau bài này tôi sẽ "gác bút qui điền".
Nếu relay hay áp tô mát,CB cắt nguồn nhanh cũng không làm hồ quang ít đi mà ngược lại, về mặt lý thuyết nếu cắt điện càng nhanh điện thế tự cảm sinh ra càng lớn,tạo hồ quang càng nhiều.Áp tô mát cắt nguồn nhanh sẽ dập hồ quang nhanh.
Tôi không chém ai cả,tuổi trẻ bây giờ tôi không hiểu được,sau bài này tôi sẽ "gác bút qui điền".
nhưng e có nói đến cái phần "Nếu relay hay áp tô mát,CB cắt nguồn nhanh cũng không làm hồ quang ít đi mà ngược lại, về mặt lý thuyết nếu cắt điện càng nhanh điện thế tự cảm sinh ra càng lớn,tạo hồ quang càng nhiều.Áp tô mát cắt nguồn nhanh sẽ dập hồ quang nhanh" đâu.chỉ là đưa ra cách khắc phục hay chỉ là 1 lời góp ý cho vấn đề của chủ topic thôi.
Để không tạo hồ quang khi off thiết bị, người ta dùng mạch dò điểm 0 volt,khi nguồn AC là 0 volt mạch cắt điện khi đó sẽ không tạo hồ quang hay hồ quang rất ít.
Trong việc điều khiển các thiết bị có dòng lớn,người ta dùng 2 relay nối tiếp,relay thứ 2 có tiếp điểm gắn // với điện trở công suất chịu dòng lớn.Khi on máy vì có điện trở hạn dòng,nên dòng I nhỏ,hồ quang ít, sau đó relay 2 nối tắt 2 tiếp điểm lại tạo dòng lớn.Khi off máy quá trình ngược lại.
Hay quá chú ơi. Đọc bài của chú con được mở rộng cái đầu. Con phải đăng kí để vô like chú đấy. Mặc dù bài lâu lắm rồi nhưng vẫn muốn like. Nhưng cái phần này con chưa hiểu lắm. Mạch dò điểm 0 volt thì con hiểu rồi, chỉ muốn trích lại thôi- và dĩ nhiên sẽ đi tìm hiểu. Còn cái relay; con nghĩ phải thế này chứ:
" 2 relay đấu song song, trong đó 1 relay đấu nối tiếp với 1 điện trở hạn dòng để dòng biến thiên nhỏ, sau đó lại đóng nối tắt cầu relay này bằng relay còn lại". Như vậy nhận xét chung, chỉ có thể dập hồ quang trong dòng xoay chiều bằng mạch dò, còn trong dòng 1 chiều thì vô phương cứu chữa.
Dạ với mức áp chênh lệch quá nhìu thì ngoài chỉnh hồi tiếp thì chú cần quấn lại thứ cấp biến áp nữa ạ. Tùy loại mà có thể sẽ khéo léo rút bớt vòng dây đỡ phải tách lõi ferit ạ...
E có adapter laptop cũ hiệu asus chạy tốt ,có đầu ra ổn định ở 19,4v dòng 3,42A ( công suất 60w). E định là hạ nó xuống 12v để cấp nguồn cho đầu camera. Và e đã thử bằng cách can thiệp vào phần hồi tiếp (sử dụng ic DAS001 hay TSM103W) thông...
Ở đây thì cũng chỉ có mấy cái máy tập gym là cùng, vào Nhà máy thì không đủ tuổi, mà bài thực hành thì không đủ cơm trưa.
Mà mấy cái máy gym thì cần giải pháp đồng bộ tốt hơn là biện pháp chắp vá....
Mấy cái hệ thống Minh Thông đó là tôi tránh xa.
Vì một ngày mình bấm nút La- bô mấy lần, bấm vào những giờ nào nó cũng lưu vào datalog.
Dễ lộ bảo mật.
...
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Comment