Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tín hiệu điện tim khác thường

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tín hiệu điện tim khác thường

    Mọi người cho mình hỏi sao tín hiệu điện tim mình thu được lại bất thường thế này nhỉ? Có bạn nào biết nguyên nhân vì sao không?Click image for larger version

Name:	ecg.png
Views:	1
Size:	16.5 KB
ID:	1414503

  • #2
    Yếu tim :d

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi tuananhhust Xem bài viết
      Mọi người cho mình hỏi sao tín hiệu điện tim mình thu được lại bất thường thế này nhỉ? Có bạn nào biết nguyên nhân vì sao không?[ATTACH=CONFIG]53181[/ATTACH]
      bạn làm bằng LabVIEW hả? sóng tim của bạn đúng là bất thường có thể do cắm nhầm vị trí điện cực ở 2 tay tạo nên sự đảo lộn như thế thử cắm lại xem

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi apulaogia2 Xem bài viết
        bạn làm bằng LabVIEW hả? sóng tim của bạn đúng là bất thường có thể do cắm nhầm vị trí điện cực ở 2 tay tạo nên sự đảo lộn như thế thử cắm lại xem
        Mình làm trên labview bạn ạ. Mình cắm đúng điện cực rồi đó. Khi mình đảo lại thì sóng S có vẻ đúng nhưng các sóng khác đều sai cả. Không rõ nguyên nhân sao nữa.
        Đây là sóng mình đã đảo cực ở 2 tay:
        Click image for larger version

Name:	ecg_3.png
Views:	1
Size:	17.6 KB
ID:	1367950

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi tuananhhust Xem bài viết
          Mình làm trên labview bạn ạ. Mình cắm đúng điện cực rồi đó. Khi mình đảo lại thì sóng S có vẻ đúng nhưng các sóng khác đều sai cả. Không rõ nguyên nhân sao nữa.
          Đây là sóng mình đã đảo cực ở 2 tay:
          [ATTACH=CONFIG]53228[/ATTACH]
          chà, vụ này căng ak, bạn có thể nói rõ tý về mạch, phương pháp đo (dùng đạo trình nào?),thu thập(dùng vđk j kết nối với máy tính ra sao?) và xử lý nhiễu tín hiệu của bạn được ko?

          Comment


          • #6
            Đây là nỗi phần cứng, lỗi liên kết các tầng khuếch đại điện tim, ghép mạch thu điện tim với máy tính.

            Click image for larger version

Name:	IMG_1210.jpg
Views:	2
Size:	114.5 KB
ID:	1368092
            Last edited by khoatimmac; 12-10-2012, 13:50.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi khoatimmac Xem bài viết
              Đây là nỗi phần cứng, lỗi liên kết các tầng khuếch đại điện tim, ghép mạch thu điện tim với máy tính.

              [ATTACH=CONFIG]53420[/ATTACH]
              Mình cũng không rõ là sai từ đâu nữa. Khi chưa qua lọc và khuếch đại mình đã thu được tính hiệu như thế rồi. Mà mọi người cho mình hỏi là trong sơ đồ mạch điện tim có chỗ mình chưa hiểu lắm. Chân invert của 1 con OPAM nối lên phần ống dây điện cực thì là thế nào nhỉ?
              Click image for larger version

Name:	ecg.png
Views:	1
Size:	11.2 KB
ID:	1368093

              Comment


              • #8
                Cái mạch RC nối tầng này với tầng sau.
                Cái này để chống nhiễu thôi.Không có nó cũng vẫn khuếch đại được. Xem thêm different amplifiers

                Click image for larger version

Name:	IMG_0229.jpg
Views:	2
Size:	131.0 KB
ID:	1368095
                Last edited by khoatimmac; 12-10-2012, 16:34.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi tuananhhust Xem bài viết
                  Mình cũng không rõ là sai từ đâu nữa. Khi chưa qua lọc và khuếch đại mình đã thu được tính hiệu như thế rồi. Mà mọi người cho mình hỏi là trong sơ đồ mạch điện tim có chỗ mình chưa hiểu lắm. Chân invert của 1 con OPAM nối lên phần ống dây điện cực thì là thế nào nhỉ?
                  [ATTACH=CONFIG]53422[/ATTACH]
                  Liên quan đến vấn đề "mạch khuếch đại đầu vào" này bạn nên tìm hiểu kỹ về kỹ thuật nén nhiễu đồng pha (Common Mode Rejection-CMR). Sơ bộ như sau:
                  - Các tín hiệu sinh học trên/trong cơ thể người nói chung là có tỷ lệ biên độ rất nhỏ so với các tín hiệu NHIỄU trên cơ thể con người. Vậy mục tiêu đặt ra là phải thu nhận và LỌC ra được các tín hiệu cần đo (tín hiệu có ích) đó trong cái đám "phá rối" (tín hiệu nhiễu-vô ích) kia. Kỹ thuật nén nhiễu đồng pha là một giải pháp tuyệt vời cho vấn đề hóc búa này...
                  - Với các đạo trình điện tim đơn cực chi (Uni-Polar Limb) và lưỡng cực chi (Bi-Polar Limb) thì phép đo đều được "tham chiếu" với chân phải (Right Leg-RL) như một điểm "đất"-GND. Cái mạch Op-Amp lắp theo sơ đồ khuếch đại LẶP có đầu ra Output nối với đất thực (như sơ đồ của bạn post lên) sẽ tạo ra một điểm tham chiếu đất thả nổi (floating point) cho mạch khuếch đại đo.
                  Chi tiết hơn nữa bạn có thể tìm kiếm với nguồn thông tin rất phong phú, chém gió thêm nữa không khéo lại thành một tutorial mới ...
                  Last edited by thuaimi; 12-10-2012, 13:47.

                  Comment


                  • #10
                    Không hiểu sao mình chuyển sang mạch khác dùng con IA khác mà tín hiệu thu được vẫn bị như vậy? Có ai có cao kiến gì không?

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
                      Liên quan đến vấn đề "mạch khuếch đại đầu vào" này bạn nên tìm hiểu kỹ về kỹ thuật nén nhiễu đồng pha (Common Mode Rejection-CMR). Sơ bộ như sau:
                      - Các tín hiệu sinh học trên/trong cơ thể người nói chung là có tỷ lệ biên độ rất nhỏ so với các tín hiệu NHIỄU trên cơ thể con người. Vậy mục tiêu đặt ra là phải thu nhận và LỌC ra được các tín hiệu cần đo (tín hiệu có ích) đó trong cái đám "phá rối" (tín hiệu nhiễu-vô ích) kia. Kỹ thuật nén nhiễu đồng pha là một giải pháp tuyệt vời cho vấn đề hóc búa này...
                      - Với các đạo trình điện tim đơn cực chi (Uni-Polar Limb) và lưỡng cực chi (Bi-Polar Limb) thì phép đo đều được "tham chiếu" với chân phải (Right Leg-RL) như một điểm "đất"-GND. Cái mạch Op-Amp lắp theo sơ đồ khuếch đại LẶP có đầu ra Output nối với đất thực (như sơ đồ của bạn post lên) sẽ tạo ra một điểm tham chiếu đất thả nổi (floating point) cho mạch khuếch đại đo.
                      Chi tiết hơn nữa bạn có thể tìm kiếm với nguồn thông tin rất phong phú, chém gió thêm nữa không khéo lại thành một tutorial mới ...
                      Anh cho em hỏi mạch chân phải trong mạch sau đây có chức năng như trên không ah?
                      Click image for larger version

Name:	circuit dig..jpg
Views:	1
Size:	36.2 KB
ID:	1368173

                      Comment


                      • #12
                        Vậy cụ thể mạch ấy thế nào?
                        Last edited by khoatimmac; 14-10-2012, 21:13.

                        Comment


                        • #13
                          Không có OP97 vẫn chạy tốt.
                          Attached Files
                          Last edited by khoatimmac; 15-10-2012, 21:37.

                          Comment


                          • #14
                            Mạch dùng AD620 thì thế này:
                            Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	1
Size:	49.8 KB
ID:	1368194

                            Comment


                            • #15
                              Không cần OP97.
                              Mạch này mới chỉ khuếch đại chưa đến 10 lần, cho lên 200-500 lần hãy đưa vào máy tính.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              tuananhhust Tìm hiểu thêm về tuananhhust

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X