Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tín hiệu điện tim khác thường

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi khoatimmac Xem bài viết
    Không cần OP97.
    Mạch này mới chỉ khuếch đại chưa đến 10 lần, cho lên 200-500 lần hãy đưa vào máy tính.
    Mình đã khuếch đại 500 lần rồi mà. Mà bạn giao tiếp với labview qua cổng COM hay sound card vậy?

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi tuananhhust Xem bài viết
      Mạch dùng AD620 thì thế này:
      [ATTACH=CONFIG]53571[/ATTACH]
      Lưu ý cái mạch này của bác mới khuếch đại được khoảng 8 lần thôi (trên mạch đã ghi rõ G=8) rồi. Theo như thiết kế của nó thì còn phải có tầng khuếch đại tiếp sau nó với G= ~143 lần. Thông tin tại đây:

      http://www.analog.com/static/importe...eets/AD620.pdf (xem trang 14/20)

      Sau 2 lần "khuếch đại" với các hệ số 7 lần và 143 lần sẽ có hệ số KĐ chung bằng 7*143=1001 lần. Vậy là từ mức tín hiệu điện tim ECG (cỡ mV) đã có thể thu được tín hiệu cỡ hàng Volt rồi...

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
        Lưu ý cái mạch này của bác mới khuếch đại được khoảng 8 lần thôi (trên mạch đã ghi rõ G=8) rồi. Theo như thiết kế của nó thì còn phải có tầng khuếch đại tiếp sau nó với G= ~143 lần. Thông tin tại đây:

        http://www.analog.com/static/importe...eets/AD620.pdf (xem trang 14/20)

        Sau 2 lần "khuếch đại" với các hệ số 7 lần và 143 lần sẽ có hệ số KĐ chung bằng 7*143=1001 lần. Vậy là từ mức tín hiệu điện tim ECG (cỡ mV) đã có thể thu được tín hiệu cỡ hàng Volt rồi...
        cho em hỏi mạch chân phải trong mạch sau đây có chức năng như thế nào ah? có phải vẫn là đất ko?

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi trannd Xem bài viết
          cho em hỏi mạch chân phải trong mạch sau đây có chức năng như thế nào ah? có phải vẫn là đất ko?
          Không thấy cái sơ đồ trong "mạch sau đây" nào của bạn nên cũng khó để đi vào chi tiết. Nhưng cái này liên quan nhiều đến cái thuật ngữ "Right Leg Driving". Bạn chịu khó tìm kiếm thông tin trên mạng rất nhiều (ví dụ với cụm từ khóa trên) là đã có thông tin khá chi tiết rồi.

          Một ví dụ như ở đây:

          http://www.ti.com/lit/an/sbaa188/sbaa188.pdf

          Mục đích chung của nó là nhằm để loai trừ nhiễu đồng pha (Common Mode Rejection-CMR) bằng cách đưa một tín hiệu đã được đảo ngược (pha) phản hồi (feedback) về để "cộng" (nghĩa là bù trừ) với tín hiệu gốc ban đầu nhằm triệt giảm nhiễu. Lý tưởng nhất là sẽ loại bỏ (cancelled) được nhiễu...nhưng điều này không thể đạt tuyệt đối được.
          Trong BOX Điện tử Y sinh này cũng đã có nhiều bài về Điện tim, bạn có thể tham khảo rất tốt..
          Last edited by thuaimi; 15-10-2012, 14:59.

          Comment


          • #20
            Có thể cho vào micin hoặc biến đổi AD kết quả như nhau thôi, quan trọng là ghép tầng khi khuếch đại sơ bộ để khỏi biến dạng tín hiệu tần số thấp.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
              Không thấy cái sơ đồ trong "mạch sau đây" nào của bạn nên cũng khó để đi vào chi tiết. Nhưng cái này liên quan nhiều đến cái thuật ngữ "Right Leg Driving". Bạn chịu khó tìm kiếm thông tin trên mạng rất nhiều (ví dụ với cụm từ khóa trên) là đã có thông tin khá chi tiết rồi.

              Một ví dụ như ở đây:

              http://www.ti.com/lit/an/sbaa188/sbaa188.pdf

              Mục đích chung của nó là nhằm để loai trừ nhiễu đồng pha (Common Mode Rejection-CMR) bằng cách đưa một tín hiệu đã được đảo ngược (pha) phản hồi (feedback) về để "cộng" (nghĩa là bù trừ) với tín hiệu gốc ban đầu nhằm triệt giảm nhiễu. Lý tưởng nhất là sẽ loại bỏ (cancelled) được nhiễu...nhưng điều này không thể đạt tuyệt đối được.
              Trong BOX Điện tử Y sinh này cũng đã có nhiều bài về Điện tim, bạn có thể tham khảo rất tốt..
              Vâng em cám ơn ah, ý em hỏi anh là nguyên lý mạch chân phải chỗ con Opam khuếch đại AD705.
              Click image for larger version

Name:	620ecg.png
Views:	1
Size:	42.0 KB
ID:	1368230
              Cũng cho em xin hỏi luôn, nếu muốn làm mạch điện tim 6 đạo trình thì ta cần lấy tín hiệu từ mấy điểm và đó là những điểm nào ( tay trái, phải, chân trái, phải.. ngực.)
              Số tín hiệu ra là bao nhiêu ah?
              Last edited by trannd; 15-10-2012, 17:43.

              Comment


              • #22
                [MENTION=221734]trannd[/MENTION]: Bạn tham khảo thêm ở tài liệu này nhé. Họ viết rất chi tiết đó: http://www.ti.com/lit/an/sbaa188/sbaa188.pdf

                Comment


                • #23
                  Mọi người cho mình hỏi tại sao sóng Q của mình thu được lại dài thế:
                  Click image for larger version

Name:	ecg.png
Views:	1
Size:	11.1 KB
ID:	1368234

                  Comment


                  • #24
                    Người ta không đọc là Q dài mà đọc là Q sâu ( biên độ mV), cái này phải dùng bộ phát sóng mẫu rồi so với kết quả của máy chuẩn để chỉnh.
                    Last edited by khoatimmac; 15-10-2012, 19:03.

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi tuananhhust Xem bài viết
                      @trannd: Bạn tham khảo thêm ở tài liệu này nhé. Họ viết rất chi tiết đó: http://www.ti.com/lit/an/sbaa188/sbaa188.pdf
                      Vâng, em cám ơn ah, em đã tìm hiểu và lắp mạch 3 đạo trình với AD620 rồi anh ah.
                      Còn việc em hỏi về 6 đạo rình thì ntn ah? nếu muốn làm mạch điện tim 6 đạo trình thì ta cần lấy tín hiệu từ mấy điểm và đó là những điểm nào ( tay trái, phải, chân trái, phải.. ngực.)
                      Số tín hiệu ra là bao nhiêu ah?

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi trannd Xem bài viết
                        Vâng, em cám ơn ah, em đã tìm hiểu và lắp mạch 3 đạo trình với AD620 rồi anh ah.
                        Còn việc em hỏi về 6 đạo rình thì ntn ah? nếu muốn làm mạch điện tim 6 đạo trình thì ta cần lấy tín hiệu từ mấy điểm và đó là những điểm nào ( tay trái, phải, chân trái, phải.. ngực.)
                        Số tín hiệu ra là bao nhiêu ah?
                        Về vấn đề này, bạn hãy tham khảo tại đây (từ trang 13/72 đến trang 22/72) nhé. Sơ đồ lấy tín hiệu đo cho các chuyển đạo đã được "VẼ" rất chi tiết rồi.

                        http://www.kau.edu.sa/Files/0003605/...Potentials.pdf

                        Cả vấn đề "MÉO-Biến dạng" sóng điện tim cũng được đề cập đến, mời các bác bình luận luôn nhé.
                        Chúc thành công...

                        Comment


                        • #27
                          Thực sự đến giờ mình vẫn không hiểu tại sao tín hiệu của mình lại bị ngược vậy nữa. Mình hiển thị trên LabView qua MIC-IN. Có bạn nào từng có kết quả giống mình chưa?
                          Click image for larger version

Name:	ecg_2.png
Views:	1
Size:	17.9 KB
ID:	1368288
                          Khi đảo 2 điện cực thì nó thế này:
                          Click image for larger version

Name:	ecg_4.jpg
Views:	1
Size:	56.8 KB
ID:	1368289
                          Vậy thì trường hợp nào là đúng hơn nhỉ?

                          Comment


                          • #28
                            So với tín hiệu ECG "bình thường" thì dạng sóng như ở hình phía dưới của bạn có dạng đúng hơn (với phức bộ Q-R-S và sóng T). Tuy nhiên, thông thường trong mạch KĐ điện tim người ta thường ghép tầng trực tiếp (không dùng tụ nối tầng). Bạn sử dụng đường MIC-Input của Sound Card thường có tụ đầu vào Mic-Input. Có thể đây là một nguyên nhân chăng? Tôi không có điều kiện trải nghiệm trực tiếp nhưng nếu bạn kiểm tra và thử lại được thì chắc chắn hơn...Hy vọng sẽ có thông tin mới của bạn.
                            Chúc thành công!
                            Last edited by thuaimi; 16-10-2012, 15:25.

                            Comment


                            • #29
                              Đúng nguyên nhân là do sound card thật. hôm nay em truyền qua cổng COM thấy tính hiệu chuẩn.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
                                Về vấn đề này, bạn hãy tham khảo tại đây (từ trang 13/72 đến trang 22/72) nhé. Sơ đồ lấy tín hiệu đo cho các chuyển đạo đã được "VẼ" rất chi tiết rồi.

                                http://www.kau.edu.sa/Files/0003605/...Potentials.pdf

                                Cả vấn đề "MÉO-Biến dạng" sóng điện tim cũng được đề cập đến, mời các bác bình luận luôn nhé.
                                Chúc thành công...
                                Hic, thầy em bảo làm mạch điện tim 6 đạo trình, và bảo lấy tín hiệu từ 6 đạo trình trên ngực
                                như thế là đúng hay sai ah? Em đang định làm mạch điện tim 6 đạo trình, 6 kểnh ra thì có phải cần tới 6 bộ lọc thông, triệt tần không ah?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                tuananhhust Tìm hiểu thêm về tuananhhust

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X