Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nồi Hấp Tiệt Trùng *PLEASE HELP ME* LUẬN VĂN

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nồi Hấp Tiệt Trùng *PLEASE HELP ME* LUẬN VĂN

    Em đăng kí làm đề tài nồi hấp tiệt trùng các bác ạ T^T
    Bác nào có tài liệu quăng hết lên cho em nhé quy trình hấp...PLEASE
    Em chọn hấp ống nội soi, vì nó xốp nên nhiệt độ thấp cở 121 độ C thôi ạ
    Em muốn biết điều kiện hấp và tại sao lại hấp ở điều kiện đó k ạ?
    http://www.dientuvietnam.net/forums/...utoclave/page2
    Em đọc topic này mà quay mòng mòng, nếu theo phương trình khí lý tưởng, thể tích không đổi? theo như mọi người nói tới nhiệt độ 100 độ C thì nhiệt không tăng nữa thì làm sao đạt đến nhiệt độ cần hấp ạ?
    Em còn non, xin chém nhẹ tay ạ!

  • #2
    Trong nồi hấp luôn luôn có không khí làm hơi nước không bảo hòa.
    Giai đọan đầu, nồi hấp gia nhiệt, hơi nước và không khí bị xả ra ngòai nhờ cái bẫy hơi (nếu dùng cơ khí )hay van điện từ (nếu dùng VDK).
    Giai đọan tiếp theo, bẫy hơi đóng lại áp suất tăng dần đến 2k/cm2 sẽ được nhiệt độ 121 độ.
    Nồi hấp không có bẫy hơi áp suất vẫn tăng đến 2k/cm2 nhưng không đạt 121 độ.

    Comment


    • #3
      Theo mình nếu dùng VĐK thì cần có cảm biến nhiệt độ, độ ẩm và áp suất để theo dõi các thông số đó đồng thời điều chỉnh mạch chấp hành để bám theo thông số mình cần đặt ra.

      Comment


      • #4
        có thể giúp e phần này được không ạ?
        Trong phần định luật, thầy e có gợi ý, nhưng e vẫn chưa tìm hiểu đc nữa:
        Làm sao để đo được độ dày của nồi, làm sao biết độ dày này có thể chịu đựng được áp suất hấp?

        Comment


        • #5
          Để chịu được áp suất hấp, không phải chỉ cần độ dầy mà lệ thuộc nhiều thông số như thể tích nồi, cấu trúc nồi, tính chất vật lý kim lọai làm nồi v.v.
          Muốn đo độ dầy kim lọai làm nồi, người ta dùng thước đo Panme.

          Comment


          • #6
            Để đo thành nồi thì ta có thể dùng pan-me.
            Nhưng để đo đáy nồi? Có thể "nội suy": Thành nồi dày bằng đáy nồi
            Còn nếu bạn muốn, có thể chế một dụng cụ đơn giản để đo được độ dày của đáy nồi.
            Và nhớ phải đo cả vung (nắp) kẻo quên! Nồi dày mà vung mỏng thì dễ được xem "pháo hoa" lắm
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            y.nhu Tìm hiểu thêm về y.nhu

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X