Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
trong bài toán thiết kế khối tín hiệu đầu vào máy điện tim, cháu thấy có dùng các bộ lọc thông thấp 0.05hz, thông cao 150hz và notch 50hz. Vậy ta có thể dùng một mạch lọc dải chặn để lấy tín hiệu trong khoảng 0.05 tới 150 không bác?
Các mạch lọc của máy điện tim thực tế ngoài nhiệm vụ lọc thông thường còn kèm theo chức năng phụ khác.Thí dụ khi bệnh nhân căng thẳng lo âu,cơ sẽ bị căng cứng tạo thành nhiễu và làm trôi đường đẳng trị. Vì vậy ngoài chức năng lọc nhiễu rung cơ,nó còn có nhiệm vụ bình ổn đường đẳng trị v.v.
Tóm lại ta không thể đơn giản hóa công việc vốn dĩ phức tạp.
Các mạch lọc của máy điện tim thực tế ngoài nhiệm vụ lọc thông thường còn kèm theo chức năng phụ khác.Thí dụ khi bệnh nhân căng thẳng lo âu,cơ sẽ bị căng cứng tạo thành nhiễu và làm trôi đường đẳng trị. Vì vậy ngoài chức năng lọc nhiễu rung cơ,nó còn có nhiệm vụ bình ổn đường đẳng trị v.v.
Tóm lại ta không thể đơn giản hóa công việc vốn dĩ phức tạp.
thưa bác, vậy để ổn định đường đẳng trị thì chúng ta phải điều chỉnh như thế nào?
thưa bác, vậy để ổn định đường đẳng trị thì chúng ta phải điều chỉnh như thế nào?
Khi đường đẳng trị vượt,người ta sẽ nối song song với mạch 1 tụ và trở xuống masse.Trên sơ đồ khối mạch em sẽ thấy vẽ ký hiệu tiếp điểm thường hở, thực tế đó là 1 transistor.
Mạch trên ta nhìn thấy hầy hết là mạch khuếch đại thuật toán dùng để khuếch đại tín hiệu điện tim. Đồng thời có chiết áp điều chỉnh độ khuếch đại sao cho hệ số khuếch đại khi đưa vào tầng phân tích sẽ là 1:1 (đúng với mức tín hiêu đỉnh của tín hiệu điện tim thu đượctừ bệnh nhân so với tín hiệu test 1mV trong máy)
Mạchthuật toán U3B quay về cáp nối bệnh nhân có nhiệm vụ tự động bù mức DC để tránh xảy ra hiện tượng trôi đường cơ sở (sẽ phân tích ở phần sau)
Nhờ bác hướng dẫn tiếp phần tự động bù mức DC để tránh hiện tượng trôi đường cơ sở...mình tìm phần sau mà ko thấy.
Khi đường đẳng trị vượt,người ta sẽ nối song song với mạch 1 tụ và trở xuống masse.Trên sơ đồ khối mạch em sẽ thấy vẽ ký hiệu tiếp điểm thường hở, thực tế đó là 1 transistor.
cháu cũng đang bị vướng ở chổ này ..khi hít thở hay nói chuyện thì bị trôi đường cơ sở. cách mắc tụ và Transistor ở ngay ngõ vào phải không chú.
cháu cũng đang bị vướng ở chổ này ..khi hít thở hay nói chuyện thì bị trôi đường cơ sở. cách mắc tụ và Transistor ở ngay ngõ vào phải không chú.
Hiện tượng trôi đường cơ sở gồm có nhiều nguyên nhân:
1-Tại bệnh nhân:
-Bề mặt da bẩn tiếp xúc không tốt
-Bệnh nhân lo lắng căng thẳng.
-Bệnh nhân nói chuyện,cử động.
2-Do điện cực:
-điện cực bẩn
-điện cực tiếp xúc không tốt,bị rung
-không có gel hay quá ít gel.
3- Do môi trường chung quanh:
- máy đặt gần máy x quang hay máy sóng ngắn.
-máy chưa được nối đất
-điện cực có vấn đề.
Như vậy cháu cần xác định đúng nguyên nhân để s/chũa.Chú ý máy tốt khi đo mà nói chuyện hay cử động,cũng vẫn bị trôi đường cơ sở.
Hiện tượng trôi đường cơ sở gồm có nhiều nguyên nhân:
1-Tại bệnh nhân:
-Bề mặt da bẩn tiếp xúc không tốt
-Bệnh nhân lo lắng căng thẳng.
-Bệnh nhân nói chuyện,cử động.
2-Do điện cực:
-điện cực bẩn
-điện cực tiếp xúc không tốt,bị rung
-không có gel hay quá ít gel.
3- Do môi trường chung quanh:
- máy đặt gần máy x quang hay máy sóng ngắn.
-máy chưa được nối đất
-điện cực có vấn đề.
Như vậy cháu cần xác định đúng nguyên nhân để s/chũa.Chú ý máy tốt khi đo mà nói chuyện hay cử động,cũng vẫn bị trôi đường cơ sở.
cám ơn chú để cháu test lại....mạch của cháu ngồi im thì đo được.
Mình làm dự án về thiết bị y tế, sở học cực kỳ khiêm tốn, muốn học hỏi các bạn, và nếu có điều kiện hợp tác với mọi người luôn thì tốt biết mấy, mọi người cho minh xin yahoo liên lạc nhé Yahoo cua mình la dongvanthang2212
Em hiện đang học ngành Vật lý y sinh tại trường ĐH Bách khoa. Thầy có cho một seminar về máy điện tim gắng sức. Thầy yêu cầu fải có sơ đồ khối cái máy (em đã có sơ đồ khối máy điện tim bình thường), chỉ ra nó khác máy điện tim bình thường chỗ nào, xử lý nhiễu ra sao? Em có đọc 1 số tài liệu trong topic và tìm thêm cũng ko thấy được gì khả quan chỉ có thêm được mí phần mềm để xử lý tín hiệu, như vậy là đủ? Các bác các anh giúp em với Cám ơn các bác các anh rất rất nhiều ^^
Em hiện đang học ngành Vật lý y sinh tại trường ĐH Bách khoa. Thầy có cho một seminar về máy điện tim gắng sức. Thầy yêu cầu fải có sơ đồ khối cái máy (em đã có sơ đồ khối máy điện tim bình thường), chỉ ra nó khác máy điện tim bình thường chỗ nào, xử lý nhiễu ra sao? Em có đọc 1 số tài liệu trong topic và tìm thêm cũng ko thấy được gì khả quan chỉ có thêm được mí phần mềm để xử lý tín hiệu, như vậy là đủ? Các bác các anh giúp em với Cám ơn các bác các anh rất rất nhiều ^^
Như tên gọi,điện tim gắng sức là 1 thiết bị cho bệnh nhân gắng sức làm việc gì đó,trong khi làm việc máy ghi lại các thông số điện tim.
Thực tế máy này gồm 1 xe đạp có 1 đĩa từ để tạo cản lực. Bệnh nhân leo lên xe đạp,điều chỉnh lực từ rồi bắt đầu đạp để đo các thông số nhịp tim .
Như tên gọi,điện tim gắng sức là 1 thiết bị cho bệnh nhân gắng sức làm việc gì đó,trong khi làm việc máy ghi lại các thông số điện tim.
Thực tế máy này gồm 1 xe đạp có 1 đĩa từ để tạo cản lực. Bệnh nhân leo lên xe đạp,điều chỉnh lực từ rồi bắt đầu đạp để đo các thông số nhịp tim .
Vậy còn vấn đề khử nhiễu thì sao ah? Vì khi bệnh nhân hoạt động gắng sức, sẽ ra mồ hôi nhiều, đồng thời điện cực sẽ không cố định, làm sao biết được thông số đo được là chính xác và khử nhiễu thế nào?
Đêm nay chờ lão đệ đến uốn riệu mà ko thấy, chỉ thấy bài viết ca ngợi ngọc hoàng "phát triển công nghệ muỗi". Đệ đừng có tin, toàn quãng cáo ăn chực khuyến mãi của ngưới thi công đấy.
Dạ cô matn... hông nên trách chủ thớt đâu ạ, vấn đề tranh luận chút để cho các chú các bác ấy đỡ buồn thôi ạ. Chứ mỗi Sửa cái vợt có vài linh kiện thì thay hết là xong, hoặc là thay cả mạch, pin thì mua 1 cục lithium với cái mạch...
Comment