Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hệ thống gọi cấp cứu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
    Giải pháp tổng thể cho mỗi nút bấm đặt ở bất kỳ đâu, mỗi nút bấm tốn khoảng 30K (giá bán ra), chưa kể vỏ hộp cộng với đường dây.

    Lấy luôn đường tín hiệu để cấp nguồn cho PIC, sử dụng PIC16F54 rẻ tiền nhất quả đất, nhiều chân cực kỳ (chưa tới 10K giá bán lẻ) + mạch in lèo tèo + nút bấm 1K.

    Nếu các giường đặt gần nhau thì lại càng rẻ tiền, không phải xài thêm PIC nữa. Giữa các phòng với nhau thì dùng RS232 (LIN) đẩy đi. Số dây thì tùy loại, tùy khoảng cách bác muốn. Nhưng giải pháp tối giản có thể là 2 dây, 3 dây, 4 dây, 5 dây (tối đa). Thậm chí có thể gửi tín hiệu ngược lại để confirm hoặc thông báo chờ,...

    Bác làm kiểu gì cũng được cả.

    Em nghĩ giải pháp này là giải pháp tin cậy, không cần phải cân chỉnh khi lắp đặt. Giá cả siêu rẻ so với mấy giải pháp khác.

    Nếu làm kiểu cù nhầy, có thể giá rẻ hơn, nhưng khoảng cách xa thì em không biết.

    Giải pháp kiểu này đã được dùng hàng chục năm trước trong khách sạn, và dùng rất nhiều nút bấm đầu giường. Em không biết giường bệnh có cần làm giống khách sạn không nữa.


    Chúc vui.
    Tôi thấy mạch của F thật gọn nhẹ .Tôi hình dung mỗi phòng là 1 vdk (dùng chung cho các giường kế cận)phát nối tiếp tín hiệu đến vdk trung tâm.Tại đây sẽ sử lý hiển thị số phòng,số giường v.v.Board mạch cỡ 2 ngón tay.
    Nhưng F chắc phải dùng DÍPSWICH để cài mã số giường chẳng lẽ mỗi vdk là 1 chương trình?
    Tôi đoán vậy ko biết đúng hay sai? giá thành của F hạ thêm được ko?


    Mạch của bác BXNGOC và BQVIET cũng gọn nhẹ. Bác BXN và BQVIET cho biết mạch 1_WIRE ,modbus của bác giá thành là bao nhiêu?


    Mạch của 2 bác VNARMY và LINH NC308 cũng hấp dẫn nếu truyền đa tín hiệu.


    Mạch của PHONGSONTIEM nếu ko lầm thì bác dùng ma trận quét bàn phím? nếu sử dụng 2 port 8 bit bác cũng chỉ có 256 giường bệnh và tối thiểu phải 20 sợi dây.Ko biết có đúng ý của bác ko?


    Mạch cổ điển của bác VAN đôi khi lại gọn nhẹ thích hợp với yêu cầu nhỉ? bác cho anh em biết pp của bác nhé.


    Nhưng còn có pp nào gọn nhẹ và giá thành hạ hơn không nhỉ?

    Comment


    • #32
      Bqviet ở HN trong khi bác VVP [hình như] ở trong Nam nên chắc khó làm vụ này. Tuy nhiên cũng có vài góp ý về thiết kế.

      Giải pháp truyền tin thông thường của F là phù hợp, nhưng có vẻ ước lượng hơi lạc quan ở mức độ vi mô
      • 16F54 chỉ có 12 sợi I/O, 8 sợi dùng cho DIP switch, 2 sợi dùng cho truyền tin, vậy chỉ còn 2 sợi cho nút nhấn. Đó là chưa kể các chân I/O vốn có thêm chức năng nạp chương trình cho vi mạch, thiết kế hẳn phải rất khéo.
      • Chỉ có 1 timer 8 bit, liệu có đủ để chống rung phím đồng thời truyền tin ?
      • Không có bộ UART nội, phải chăng truyền tin kiểu đập bit (bit-bang) bằng phần mềm tất ?
      • Giá 10K/IC cho đơn hàng nhỏ cũng hơi lạ.

      Nói chung là phần mềm phải rất thông minh, hoặc dùng dòng chip lớn hơn kiểu như AT89C2051, 16F688 hoặc 16F628 mới đủ.


      Giải pháp đề xuất của bqviet
      • Dùng PIC16F628
      • Truyền tin mạng Modbus, có phản hồi xác nhận từ trung tâm
      • Đặt địa chỉ bằng DIP switch 8 => 255 địa chỉ cho trạm, 1 cái dùng cho trung tâm.
      • Đồng tải tín hiệu trên đường nguồn => cần 1 đường trục cáp 2 lõi có bọc giáp
      • Mỗi trạm cung cấp 5 nút nhấn (có địa chỉ tới từng nút) và 5 đèn LED báo xác nhận cho từng nút. Nếu lập trình firmware tinh xảo hơn một chút có thể tới 8 nút nhấn và 8 LED xác nhận, hoặc 9 nút nhấn và 1 LED xác nhận chung.
      • Giá sản xuất (tất cả phần cứng gồm cả vỏ và công lắp ráp, chưa gồm phần mềm) cỡ 90K/trạm. Nó còn phụ thuộc vào giá chíp: nếu R&P hỗ trợ giá tốt cho chip thì có thể thấp hơn, còn nếu R&P ghét thì chốt là 90K với đơn hàng khoảng 20 trạm trở lên.
      • Cáp chắc chắn < 3K/mét nếu mua cả cuộn.
      • Giá trung tâm tùy thuộc vào số trạm. Nhưng nói chung vào khoảng 120 - 150K


      Bác VVP thấy ước lượng này thế nạo ạ.
      Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
        Bqviet ở HN trong khi bác VVP [hình như] ở trong Nam nên chắc khó làm vụ này. Tuy nhiên cũng có vài góp ý về thiết kế.

        Giải pháp truyền tin thông thường của F là phù hợp, nhưng có vẻ ước lượng hơi lạc quan ở mức độ vi mô
        • 16F54 chỉ có 12 sợi I/O, 8 sợi dùng cho DIP switch, 2 sợi dùng cho truyền tin, vậy chỉ còn 2 sợi cho nút nhấn. Đó là chưa kể các chân I/O vốn có thêm chức năng nạp chương trình cho vi mạch, thiết kế hẳn phải rất khéo.
        • Chỉ có 1 timer 8 bit, liệu có đủ để chống rung phím đồng thời truyền tin ?
        • Không có bộ UART nội, phải chăng truyền tin kiểu đập bit (bit-bang) bằng phần mềm tất ?
        • Giá 10K/IC cho đơn hàng nhỏ cũng hơi lạ.

        Nói chung là phần mềm phải rất thông minh, hoặc dùng dòng chip lớn hơn kiểu như AT89C2051, 16F688 hoặc 16F628 mới đủ.


        Giải pháp đề xuất của bqviet
        • Dùng PIC16F628
        • Truyền tin mạng Modbus, có phản hồi xác nhận từ trung tâm
        • Đặt địa chỉ bằng DIP switch 8 => 255 địa chỉ cho trạm, 1 cái dùng cho trung tâm.
        • Đồng tải tín hiệu trên đường nguồn => cần 1 đường trục cáp 2 lõi có bọc giáp
        • Mỗi trạm cung cấp 5 nút nhấn (có địa chỉ tới từng nút) và 5 đèn LED báo xác nhận cho từng nút. Nếu lập trình firmware tinh xảo hơn một chút có thể tới 8 nút nhấn và 8 LED xác nhận, hoặc 9 nút nhấn và 1 LED xác nhận chung.
        • Giá sản xuất (tất cả phần cứng gồm cả vỏ và công lắp ráp, chưa gồm phần mềm) cỡ 90K/trạm. Nó còn phụ thuộc vào giá chíp: nếu R&P hỗ trợ giá tốt cho chip thì có thể thấp hơn, còn nếu R&P ghét thì chốt là 90K với đơn hàng khoảng 20 trạm trở lên.
        • Cáp chắc chắn < 3K/mét nếu mua cả cuộn.
        • Giá trung tâm tùy thuộc vào số trạm. Nhưng nói chung vào khoảng 120 - 150K


        Bác VVP thấy ước lượng này thế nạo ạ.
        Ko cần thiết phải dùng công tắc bit, nhồi hẳn địa chỉ vào trong ROM tha hồ địa chỉ.
        Về đường truyền thì kô cần bọc gì hết, nối xa thoải mái con gà mái vì tốc độ truyền thấp thôi mà.
        Về số chân thì 2 chân truyền + 1 chân led + 1 chân phím = 4 chân.
        Giá 30K của F chưa bao gồm vỏ thì đưa đây tui làm hehe.

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
          [*]Giá 10K/IC cho đơn hàng nhỏ cũng hơi lạ.
          http://www.microchipdirect.com/produ...words=PIC16F54

          Giá bán lẻ 1 con PIC16F54 I/P là 0.55$ * 1.05 * 17,500 = vừa đúng 10K hehe... Với con I/SS giá bán lẻ chỉ có 0.48$ * 1.05 * 17,500.

          F cũng từng nói, bất kể đồng chí nào đang sử dụng 89C2051, cứ yên tâm chuyển qua PIC, vừa rẻ tiền hơn (16F54 hoặc 16F57), tiết kiệm điện hơn, tiết kiềm các phụ kiện khác hơn. Cái này không hẳn là quảng cáo mà sử dụng giải pháp hiệu quả đấy.

          Sự thật đấy bác bqviet ạ.

          Chúc vui.
          Falleaf
          Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
          58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
          mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
            giá thành của F hạ thêm được ko?
            F chỉ đưa giá tham khảo, chứ F không có ý định bán hệ thống này. Bác phongsontiem đã nhận làm rồi, việc deal giá có thể liên hệ bác ấy.

            Về sản xuất F có vẻ hơi yếu, bác Minh Hà sẽ giúp được nhiều hơn.

            Chúc vui
            Falleaf
            Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
            58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
            mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
              http://www.microchipdirect.com/produ...words=PIC16F54

              Giá bán lẻ 1 con PIC16F54 I/P là 0.55$ * 1.05 * 17,500 = vừa đúng 10K hehe... Với con I/SS giá bán lẻ chỉ có 0.48$ * 1.05 * 17,500.

              F cũng từng nói, bất kể đồng chí nào đang sử dụng 89C2051, cứ yên tâm chuyển qua PIC, vừa rẻ tiền hơn (16F54 hoặc 16F57), tiết kiệm điện hơn, tiết kiềm các phụ kiện khác hơn. Cái này không hẳn là quảng cáo mà sử dụng giải pháp hiệu quả đấy.

              Sự thật đấy bác bqviet ạ.

              Chúc vui.
              Nhưng mà dòng 16F5x không có UART, lập trình bit-bang, quét phím, xử lý giao thức với chỉ 1 timer thì mệt mỏi muốn chết, mặc dù về nguyên lý là có thể làm được.
              Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi phongsontiem Xem bài viết
                Ko cần thiết phải dùng công tắc bit, nhồi hẳn địa chỉ vào trong ROM tha hồ địa chỉ.
                Về đường truyền thì kô cần bọc gì hết, nối xa thoải mái con gà mái vì tốc độ truyền thấp thôi mà.
                Về số chân thì 2 chân truyền + 1 chân led + 1 chân phím = 4 chân.
                Giá 30K của F chưa bao gồm vỏ thì đưa đây tui làm hehe.
                Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
                F chỉ đưa giá tham khảo, chứ F không có ý định bán hệ thống này. Bác phongsontiem đã nhận làm rồi, việc deal giá có thể liên hệ bác ấy.

                Về sản xuất F có vẻ hơi yếu, bác Minh Hà sẽ giúp được nhiều hơn.

                Chúc vui

                Bqviet cũng không có ý định làm vụ này vì là ở trong Nam, chỉ muốn đưa thiết kế tính năng tham khảo lên đây. Mọi phân tích đều rõ ràng và đủ dẫn chứng, còn bạn nào thích làm theo kiểu nói khơi khơi thì quả bqviet đầu hàng, nói không lại nổi.
                Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                Comment


                • #38
                  Mô hình bác VVP cần đưa ra chính xác hơn nữa thì giá thành mới chắc chắn đc. Bây giờ giá thành bác deal đến từng đồng một mà mô hình vẫn còn mập mờ thì khó lắm.
                  AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
                  Xem thêm tại Online Store ---> Click here
                  Mob: 0982.083.106

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi phongsontiem Xem bài viết
                    Ko cần thiết phải dùng công tắc bit, nhồi hẳn địa chỉ vào trong ROM tha hồ địa chỉ.
                    Nếu bạn viết vào ROM có nghĩa là bạn viết 300 cái chương trình con cho 300 cái mạch điện? Khi hư tôi phải lấy đúng cái có chương trình thích hợp?Thế thì......

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
                      Nhưng mà dòng 16F5x không có UART, lập trình bit-bang, quét phím, xử lý giao thức với chỉ 1 timer thì mệt mỏi muốn chết, mặc dù về nguyên lý là có thể làm được.
                      Nếu bác chú ý rằng dùng PIC thư viện dùng chân I/O làm giao tiếp RS232 đã có sẵn thì bác sẽ thấy mọi thứ cực đơn giản.

                      Điển hình, đối với CCS C, nó có thể cho bác sử dụng cả UART phần cứng và UART bằng software. Đối với ASM thì có sẵn source code trên PICList.com.

                      Chúc vui.
                      Falleaf
                      Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                      58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                      mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                        Nếu bạn viết vào ROM có nghĩa là bạn viết 300 cái chương trình con cho 300 cái mạch điện? Khi hư tôi phải lấy đúng cái có chương trình thích hợp?Thế thì......
                        Bác VVP nói rất chí lý chứ không phải không đâu, khi làm ra sản phẩm lắp đại trà, thì cần phải tính đến việc thao tác làm sao cho nó đơn giản khi lắp đặt nữa.

                        Tuy vậy, bác VVP chú ý:
                        - Nếu dùng Jumper được thì tốt hơn.
                        - Không hiểu số lượng giường mỗi phòng thế nào. Số lượng phòng ra sao. Bởi số jumper có thể giảm đi chứ không phải bắt buộc dùng 8-bit.

                        Lấy giả sử 256 tính cho dễ, nếu mỗi phòng có 8 giường, thì tất nhiên con PIC cho phòng đó không cần phải có jumper cho mỗi giường. Còn lại 16 con PIC thì hoàn toàn có thể giải quyết bằng 16 phần mềm.

                        Còn trong trường hợp "cao thủ" mà chỉ giao hex file, thì chơi thế này, viết cái con số ID của nó vào một vị trí đặc biệt của chương trình, cách hẳn ra khỏi chương trình khác, khi đó chỉ cần hướng dẫn người cài đặt thay số ID bằng một giá trị HEX ngay trong source HEX... Không biết có cao thủ nào muốn thử chiêu này không?

                        Tất cả phần còn lại của source chỉ là 3FF, tự dưng sẽ có một chỗ có con số thay đổi, nhìn vào phát biết ngay, sửa nó rồi nạp từng con . Hơi thủ công tí nhưng chi phí nạp một con chip chỉ có giá khoảng 500VND, nếu sửa chỗ đó mà giảm được chi phí vài trăm thì cũng cứ chơi chứ sợ gì mà không chơi hehe.

                        Chúc vui
                        Falleaf
                        Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                        58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                        mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi VNarmy Xem bài viết
                          Mô hình bác VVP cần đưa ra chính xác hơn nữa thì giá thành mới chắc chắn đc. Bây giờ giá thành bác deal đến từng đồng một mà mô hình vẫn còn mập mờ thì khó lắm.
                          Tội cho tôi quá bác ơi! cùng là dân kỹ thuật lấy được 1 đồng của thiên hạ thì chảy máu mắt,chất xám tuôn tràn trề,lại còn phải uốn 3 tấc lưỡi rồi bia bọt này nọ,các bác biết quá rõ vấn đề này,và tôi cũng đâu phải là dân buôn đi ép giá.
                          Tôi ko cầu kỳ như các bác,chì mỗi vi mạch phát mã giá 12k truyền về vdk trung tâm mà người ta chê ỏng chê eo.Tôi tức quá nhờ các bác tư vấn ,giá thành các bác còn "ép phê" hơn tôi.Cái nghề của mình nó là như vậy,nhiều lúc tôi muốn bỏ nghề,nhưng ở ko rồi lại thấy buồn,lại tiếp tục vọc que đo.

                          Comment


                          • #43
                            Nếu giá < 1$ mà còn bị chê thì vấn đề không còn nằm ở giá hay ở kỹ thuật nữa rồi: người ta không muốn mua, không thích mua, không thèm mua, vì nhiều lý do. Lý do thường gặp nhất ở đơn vị vốn NN là để nhà thiết kế bỏ cuộc, đơn vị (bệnh viện, sở, văn phòng ...) có cớ để nhập hàng ngoại hoặc chỉ định thầu với giá có khi gấp tới 20-30 lần. Thế mới ra $$$ feedback chứ ? Kiểu này bqviet gặp nhiều quá rồi ...
                            Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
                              Bác VVP nói rất chí lý chứ không phải không đâu, khi làm ra sản phẩm lắp đại trà, thì cần phải tính đến việc thao tác làm sao cho nó đơn giản khi lắp đặt nữa.

                              Tuy vậy, bác VVP chú ý:
                              - Nếu dùng Jumper được thì tốt hơn.
                              - Không hiểu số lượng giường mỗi phòng thế nào. Số lượng phòng ra sao. Bởi số jumper có thể giảm đi chứ không phải bắt buộc dùng 8-bit.

                              Lấy giả sử 256 tính cho dễ, nếu mỗi phòng có 8 giường, thì tất nhiên con PIC cho phòng đó không cần phải có jumper cho mỗi giường. Còn lại 16 con PIC thì hoàn toàn có thể giải quyết bằng 16 phần mềm.

                              Còn trong trường hợp "cao thủ" mà chỉ giao hex file, thì chơi thế này, viết cái con số ID của nó vào một vị trí đặc biệt của chương trình, cách hẳn ra khỏi chương trình khác, khi đó chỉ cần hướng dẫn người cài đặt thay số ID bằng một giá trị HEX ngay trong source HEX... Không biết có cao thủ nào muốn thử chiêu này không?

                              Tất cả phần còn lại của source chỉ là 3FF, tự dưng sẽ có một chỗ có con số thay đổi, nhìn vào phát biết ngay, sửa nó rồi nạp từng con . Hơi thủ công tí nhưng chi phí nạp một con chip chỉ có giá khoảng 500VND, nếu sửa chỗ đó mà giảm được chi phí vài trăm thì cũng cứ chơi chứ sợ gì mà không chơi hehe.

                              Chúc vui

                              Còn một kiểu nữa của dùng bởi chuẩn 1-wire và Ethernet, đó là đặt không gian địa chỉ thật lớn tới 32 hoặc 64 bit. Như vậy một trạm vẫn có 1 địa chỉ riêng trong suốt vòng đời của sản phẩm, nhưng vì số lượng địa chỉ cực nhiều nên không bao giờ lo trùng nhau.

                              Mỗi khi có sự thay đổi ở trạm cấp dưới, trạm trung tâm sẽ quét lại toàn bộ hoặc một phần không gian địa chỉ để liệt kê các trạm cấp dưới đang nối vào mạng. Đây là cách hay nhất: vừa thuận tiện, vừa tiết kiệm chân IC, nhưng phải trả giá bằng độ phức tạp của phần mềm.
                              Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                Tội cho tôi quá bác ơi! cùng là dân kỹ thuật lấy được 1 đồng của thiên hạ thì chảy máu mắt,chất xám tuôn tràn trề,lại còn phải uốn 3 tấc lưỡi rồi bia bọt này nọ,các bác biết quá rõ vấn đề này,và tôi cũng đâu phải là dân buôn đi ép giá.
                                Tôi ko cầu kỳ như các bác,chì mỗi vi mạch phát mã giá 12k truyền về vdk trung tâm mà người ta chê ỏng chê eo.Tôi tức quá nhờ các bác tư vấn ,giá thành các bác còn "ép phê" hơn tôi.Cái nghề của mình nó là như vậy,nhiều lúc tôi muốn bỏ nghề,nhưng ở ko rồi lại thấy buồn,lại tiếp tục vọc que đo.
                                Ko phải ý tôi nói bác con buôn ép giá mà muốn nói bác nếu muốn đc chính xác giá thì cần phải đưa ra mô hình cụ thể. Ví như một phòng 3 người, khoảng cách tầm 3m thì hoàn toàn có thể tích lại thành 1 node. Như vậy giảm 1/3 thì ko giám chắc nhưng giảm còn 1/2 thì chắc chắn.
                                AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
                                Xem thêm tại Online Store ---> Click here
                                Mob: 0982.083.106

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                vi van pham Tìm hiểu thêm về vi van pham

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X