Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tại sao lại bị điện giật

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi qkhanh Xem bài viết
    như vậy có nghĩa là các định luật kể cả định luật Kirchhoff đều sai? có lẽ cái này cần giải thích thêm
    Hiện tượng này rất hay, hồi đó học an toàn điện vài lần nên em còn nhớ mang máng là: hai đầu dây bên thứ cấp đều hình thành điện dung so với đất, tùy thuộc kết cấu biến áp cách ly, môi trường... mà điện dung này cao hay thấp (c1~c2).

    Khi chạm tay vào cực nào cũng sẽ bị điện dung này phóng điện gây tê, đồng thời mạch hình thành hai mức điện dung khác (c3-c4) và vẫn duy trì dòng điện qua người.

    Nói chung trong các mô hình giật điện thì cái này ít nguy hiểm hơn (với cùng một điện thế, điện trở da..)
    Đã bỏ nghề về quê chăn gà...

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi thanhluong Xem bài viết
      Cái này hồi đó học ở trung tâm nghề thầy có nói mà quên, hình như ý cũng giống như vi van pham nói là dây trung tính đóng xuống đất, người mình chạm vào 1 dây nguồn coi như kín mạch rồi nên bị giật. Còn biến thế cách ly thì quên nguyên lý rồi hồi đó thầy nói là cứ ra chợ nói người ta bán biến thế cách ly là được.
      Bạn giải thích lại luôn đi .
      Biến áp cách ly: Đơn giản vì nó là biến áp cách ly. (đùa tí thôi).
      Này nhé, khi ta cần cung cấp nguồn cho thiết bị nào đó, bằng hay lớn hơn điện áp điện lưới, mà khi ta chạm vào nó, không bị điện giựt, gây nguy hiểm.

      Ta dùng biến áp cách ly, chỉ là một biến áp thông thường, nhưng AC vào và AC ra, tách biệt nhau, (không nối với nhau dây nào cả.) Cách ly mà lỵ.

      Không biết có rõ chưa?!!!

      Chúc vui.

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi pvkhai Xem bài viết
        Xem tivi thấy người ta bay trực thăng sửa chữa đường dây 500kV đang có điện, hình như họ "đóng film" thì phải ?!
        Ko fải là đóng phim, là thật đấy. Mà ngay trong chương trình đó người ta cũng giải thích rồi còn gì. Sửa đường dây cao thế thì không được tiếp xúc với vật gì nối với mặt đất (ko là ... xèo xèo luôn).

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi aici Xem bài viết
          Biến áp cách ly: Đơn giản vì nó là biến áp cách ly. (đùa tí thôi).
          Này nhé, khi ta cần cung cấp nguồn cho thiết bị nào đó, bằng hay lớn hơn điện áp điện lưới, mà khi ta chạm vào nó, không bị điện giựt, gây nguy hiểm.

          Ta dùng biến áp cách ly, chỉ là một biến áp thông thường, nhưng AC vào và AC ra, tách biệt nhau, (không nối với nhau dây nào cả.) Cách ly mà lỵ.

          Không biết có rõ chưa?!!!

          Chúc vui.
          Bạn có thể cho cái hình không?

          Comment


          • #20
            Ai chê ngu thì chịu vì ko biết nên mới hỏi.
            Nếu ta ngồi trên ghế cách điện hoàn toàn với đất mà chạm vào núm cao áp tivi (tất nhiên là có điện) thì có "sung sướng" ko nhỉ?
            Còn mấy cái cây dùi cui điện, ko lẻ dòng điện đi qua người bị dí cui, xuống đất, quay ngược lại người cầm cui để tạo mạch kín? "2 người cùng phê"?
            Ai biết trả lời giúp, cảm ơn.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi jerryquan Xem bài viết
              Ai chê ngu thì chịu vì ko biết nên mới hỏi.
              Nếu ta ngồi trên ghế cách điện hoàn toàn với đất mà chạm vào núm cao áp tivi (tất nhiên là có điện) thì có "sung sướng" ko nhỉ?
              Còn mấy cái cây dùi cui điện, ko lẻ dòng điện đi qua người bị dí cui, xuống đất, quay ngược lại người cầm cui để tạo mạch kín? "2 người cùng phê"?
              Ai biết trả lời giúp, cảm ơn.
              Dùi cui điện đưa cả hai điện cực về phía đối phương, điện áp 50.000 đến 300.000 V nhưng năng lượng thấp

              http://en.wikipedia.org/wiki/Electroshock_weapon
              Đã bỏ nghề về quê chăn gà...

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi pvkhai Xem bài viết
                Xem tivi thấy người ta bay trực thăng sửa chữa đường dây 500kV đang có điện, hình như họ "đóng film" thì phải ?!
                Tớ cũng coi cái đó trên TV. Thật chứ không phải giả đâu. Bác thấy mấy con chim đậu trên dây điện có bị gì đâu.

                Có một cái khác với chim là mấy người đó họ mặc đô cao su để cách điện.

                Cánh quạt trực thăng tạo ra tĩnh điện, cho nên người sửa dây điện dùng một cây thép dài nối với thân máy bay đưa lại gần giây điện để xả tĩnh điện.

                Comment


                • #23
                  Ko biết mấy bác đọc hiểu như thế nào, người ta hỏi là : " vậy khi con người chạm tay vào lưới điện thì dòng điện chạy như thế nào ? ", thí các bác giải thích những cái mà ai cũng biết.
                  ý bạn ấy muốn hỏi: Mạch khép kín thì có dòn điện chạy qua người, nhưng ví dụ, 1 nguồn nối đất, người chậm tay vào điện, điện chạy qua người xuống đất, rồi điện chạy đi đâu, biết là nguồn nối đất, nhưng điện nó biết tìm đường về nguồn à, hoặc nếu như trên đường về của nó, có cái ao, hồ hay biển, có người đang tắm thí giật chết hết à @@.
                  Vậy các bác giải thích:-
                  _ dòng dịch chuyển có hướng của các electron lúc này nó chạy như thế nào để thành 1 mạch khép kín ?
                  _ Nếu nguồn không nối đất thì sờ vào dây nóng không giật à @@ ?

                  Vần đề này thực ra đã có mấy người hỏi, mà tới nay vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục. Hôm bữa đọc 1 bài tr6en webdien, có bác cũng hỏi như vậy, topic dài mấy chục trang đi vào bế tắc.

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi hoangvanchun Xem bài viết
                    Ko biết mấy bác đọc hiểu như thế nào, người ta hỏi là : " vậy khi con người chạm tay vào lưới điện thì dòng điện chạy như thế nào ? ", thí các bác giải thích những cái mà ai cũng biết.
                    ý bạn ấy muốn hỏi: Mạch khép kín thì có dòn điện chạy qua người, nhưng ví dụ, 1 nguồn nối đất, người chậm tay vào điện, điện chạy qua người xuống đất, rồi điện chạy đi đâu, biết là nguồn nối đất, nhưng điện nó biết tìm đường về nguồn à, hoặc nếu như trên đường về của nó, có cái ao, hồ hay biển, có người đang tắm thí giật chết hết à @@.
                    Vậy các bác giải thích:-
                    _ dòng dịch chuyển có hướng của các electron lúc này nó chạy như thế nào để thành 1 mạch khép kín ?
                    _ Nếu nguồn không nối đất thì sờ vào dây nóng không giật à @@ ?

                    Vần đề này thực ra đã có mấy người hỏi, mà tới nay vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục. Hôm bữa đọc 1 bài tr6en webdien, có bác cũng hỏi như vậy, topic dài mấy chục trang đi vào bế tắc.
                    cahmj vào thì biết liền

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi hoangvanchun Xem bài viết
                      Ko biết mấy bác đọc hiểu như thế nào, người ta hỏi là : " vậy khi con người chạm tay vào lưới điện thì dòng điện chạy như thế nào ? ", thí các bác giải thích những cái mà ai cũng biết.
                      ý bạn ấy muốn hỏi: Mạch khép kín thì có dòn điện chạy qua người, nhưng ví dụ, 1 nguồn nối đất, người chậm tay vào điện, điện chạy qua người xuống đất, rồi điện chạy đi đâu, biết là nguồn nối đất, nhưng điện nó biết tìm đường về nguồn à, hoặc nếu như trên đường về của nó, có cái ao, hồ hay biển, có người đang tắm thí giật chết hết à @@.
                      Vậy các bác giải thích:-
                      _ dòng dịch chuyển có hướng của các electron lúc này nó chạy như thế nào để thành 1 mạch khép kín ?
                      _ Nếu nguồn không nối đất thì sờ vào dây nóng không giật à @@ ?

                      Vần đề này thực ra đã có mấy người hỏi, mà tới nay vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục. Hôm bữa đọc 1 bài tr6en webdien, có bác cũng hỏi như vậy, topic dài mấy chục trang đi vào bế tắc.
                      nếu chú là dân học điện thì tôi sẽ trả lời 2 cái gạch đầu dòng ngớ ngẩn của chú rằng:
                      - Chú ko biết gì về môn mạch điện 1, an toàn điện, lưới điện,..... Không ngẫu nhiên mà trong hệ thống điện lại có cụm từ "nối đất làm việc". Dòng điện khi đc khép mạch về nguồn phần lớn năng lượng của nó sẽ luôn chọn đường dễ đi nhất và ngắn nhất để chạy về điểm có áp thấp nhất trong toàn bộ hệ thống.
                      - Nếu nguồn ko nối đất, sờ vào dây L chắc chắn ko giật. Điểm hình ở hệ thống mạng an toàn IT
                      Còn cái ví dụ ao hồ biển gì đó của chú thì xin mời chú hãy nhớ lại vụ con chim đứng trên dây điện và thêm nữa ko chỉ có người chạm tay vào dây điện thì mới có dòng trong đất mà đất luôn luôn có dòng chạy.

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi hoangvanchun Xem bài viết
                        Ko biết mấy bác đọc hiểu như thế nào, người ta hỏi là : " vậy khi con người chạm tay vào lưới điện thì dòng điện chạy như thế nào ? ", thí các bác giải thích những cái mà ai cũng biết.
                        ý bạn ấy muốn hỏi: Mạch khép kín thì có dòn điện chạy qua người, nhưng ví dụ, 1 nguồn nối đất, người chậm tay vào điện, điện chạy qua người xuống đất, rồi điện chạy đi đâu, biết là nguồn nối đất, nhưng điện nó biết tìm đường về nguồn à, hoặc nếu như trên đường về của nó, có cái ao, hồ hay biển, có người đang tắm thí giật chết hết à @@.
                        Vậy các bác giải thích:-
                        _ dòng dịch chuyển có hướng của các electron lúc này nó chạy như thế nào để thành 1 mạch khép kín ?
                        _ Nếu nguồn không nối đất thì sờ vào dây nóng không giật à @@ ?

                        Vần đề này thực ra đã có mấy người hỏi, mà tới nay vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục. Hôm bữa đọc 1 bài tr6en webdien, có bác cũng hỏi như vậy, topic dài mấy chục trang đi vào bế tắc.
                        Bạn cho hỏi, Nếu nguồn không nối đất thì dây nào là dây Nóng hở bạn?

                        PT.
                        Núi cao bởi có đất bồi
                        Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
                        Muôn dòng sông đổ biển sâu
                        Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

                        Comment


                        • #27
                          các bác sôi nổi quá em cũng xin góp vài lời vấn đề điện giật cũng phức tạp lắm đó.điện sẽ chuyền từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp nên khi ta đứng dưới đất sờ tay vào điện thì dòng điện sẽ đi từ tay ta xuống đến chân (vì chân tiếp xúc đất) đất là nơi có điện thế tháp mà.vậy nên điện giật mạnh hay yếu phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc với đất nhiều hay ít .

                          Comment


                          • #28
                            Click image for larger version

Name:	buoc.jpg
Views:	2
Size:	39.5 KB
ID:	1364302
                            cho em hỏi ngu 1 tí ạ: đây là điện j mà có 4 dây ạ. nếu điện lưới rơi ntn thì có bị giống nhưng điện này ko ạ

                            Comment


                            • #29
                              mình không hiểu rõ câu hỏi của bạn lắm .lưới điện hiện nay cỏ 3fa 3 dây và 3fa 4 dây nhưng thông dụng là 3 fa 4 dây 3 dây fa và 1 dây trung tính. điện áp giữa dây fa và dây trung tính la220v giữa hai dây fa là 380v.

                              Comment


                              • #30
                                dòng điện chạy theo kiểu này: nếu là thuần trở i=u/r (u là hiệu điện thế đặt vào mạch)
                                nếu mạch hở . i=C* dU/dt (điện dung nhân với đạo hàm hiệu điện thế theo thời gian)

                                để bị điện giật thì phải có dòng điện chạy qua người thường thì >1mA là giật (chứ không phải điện thế)

                                với người đụng vào đây điện 220 (dây nóng), còn đây trung tính tiếp đất, nếu chân chạm đất hoặc có điện trở khác vô cùng với đất thì i=u/r. vì C rất nhỏ dU/dt nên bỏ qua
                                nếu chỉ đụng vào dây 220 mà các li hoàn toàn với đất thì i=C*dU/dt rất rất nhỏ nên không giật hoặc giật rất nhẹ.

                                Với dòng điện cao áp như ti vi: vì điện thế rất lớn, biến đổi nhanh nhưng điện trở rất rất lớn nên thành phần u/r có thể bỏ qua và dòng điện tính bằng C*dU/dt ==> suy ra cứ đụng vào là giật, kể cả cách li đất

                                Với điện truyền tải cao áp ở nước ngoài : thường là dòng điện không đổi, nên nếu điện thế của người đụng vào dây bằng với điện thế của dây thì coi như không bị giật, để hiệu điện thế của người bằng của dây điện thì người ta cho phóng điện dần dần vào máy bay trực thăng cho đến khi cân bằng tĩnh điện, người sửa điện mặc áo đẫn điện.
                                Last edited by vuhapassall; 24-07-2012, 17:58.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                qkhanh Tìm hiểu thêm về qkhanh

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X