Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tại sao lại bị điện giật

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi william Xem bài viết
    [ATTACH=CONFIG]48967[/ATTACH]
    cho em hỏi ngu 1 tí ạ: đây là điện j mà có 4 dây ạ. nếu điện lưới rơi ntn thì có bị giống nhưng điện này ko ạ
    đây là mạng 3 pha 4 dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp. Nếu mạng này hợp quy có relay bảo vệ thì relay 50N sẽ tác động cắt toàn bộ lưới, thời gian cắt khoảng vài chục mS và có thể tự động đóng lại 1 lần.

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi vuhapassall Xem bài viết
      dòng điện chạy theo kiểu này: nếu là thuần trở i=u/r (u là hiệu điện thế đặt vào mạch)
      nếu mạch hở . i=C* dU/dt (điện dung nhân với đạo hàm hiệu điện thế theo thời gian)

      để bị điện giật thì phải có dòng điện chạy qua người thường thì >1mA là giật (chứ không phải điện thế)

      với người đụng vào đây điện 220 (dây nóng), còn đây trung tính tiếp đất, nếu chân chạm đất hoặc có điện trở khác vô cùng với đất thì i=u/r. vì C rất nhỏ dU/dt nên bỏ qua
      nếu chỉ đụng vào dây 220 mà các li hoàn toàn với đất thì i=C*dU/dt rất rất nhỏ nên không giật hoặc giật rất nhẹ.

      Với dòng điện cao áp như ti vi: vì điện thế rất lớn, biến đổi nhanh nhưng điện trở rất rất lớn nên thành phần u/r có thể bỏ qua và dòng điện tính bằng C*dU/dt ==> suy ra cứ đụng vào là giật, kể cả cách li đất

      Với điện truyền tải cao áp ở nước ngoài : thường là dòng điện không đổi, nên nếu điện thế của người đụng vào dây bằng với điện thế của dây thì coi như không bị giật, để hiệu điện thế của người bằng của dây điện thì người ta cho phóng điện dần dần vào máy bay trực thăng cho đến khi cân bằng tĩnh điện, người sửa điện mặc áo đẫn điện.
      Bác có thể nói rõ hơn chút về cách sửa điện này hoặc cho em xem cái video nào đó cho mở mang tầm mắt không?

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
        nếu chú là dân học điện thì tôi sẽ trả lời 2 cái gạch đầu dòng ngớ ngẩn của chú rằng:
        - Chú ko biết gì về môn mạch điện 1, an toàn điện, lưới điện,..... Không ngẫu nhiên mà trong hệ thống điện lại có cụm từ "nối đất làm việc". Dòng điện khi đc khép mạch về nguồn phần lớn năng lượng của nó sẽ luôn chọn đường dễ đi nhất và ngắn nhất để chạy về điểm có áp thấp nhất trong toàn bộ hệ thống.
        - Nếu nguồn ko nối đất, sờ vào dây L chắc chắn ko giật. Điểm hình ở hệ thống mạng an toàn IT
        Còn cái ví dụ ao hồ biển gì đó của chú thì xin mời chú hãy nhớ lại vụ con chim đứng trên dây điện và thêm nữa ko chỉ có người chạm tay vào dây điện thì mới có dòng trong đất mà đất luôn luôn có dòng chạy.
        vậy bác giải thích sao về dùi cui điện làm ngất xỉu. Bác nói điện luôn chọn đường có điện trỏ nhỏ nhất thì điện trở của da giữa 2 điện cực của dùi cui điện luôn nhỏ hơn điện trở đi từ cực dương của dùi cui điện chạy vô trong người rồi qua tim rồi lại qua da để về cực âm của dùi cui điện. Nếu dòng điện đi theo nguyên lí chọn đường có điện trở ngắn nhất thì khi dí dùi cui điện vào người thì chỉ phỏng da thôi chứ, sao ngất xỉu được. Thắc mắc của em, xin các bác chỉ giáo?

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viết
          vậy bác giải thích sao về dùi cui điện làm ngất xỉu. Bác nói điện luôn chọn đường có điện trỏ nhỏ nhất thì điện trở của da giữa 2 điện cực của dùi cui điện luôn nhỏ hơn điện trở đi từ cực dương của dùi cui điện chạy vô trong người rồi qua tim rồi lại qua da để về cực âm của dùi cui điện. Nếu dòng điện đi theo nguyên lí chọn đường có điện trở ngắn nhất thì khi dí dùi cui điện vào người thì chỉ phỏng da thôi chứ, sao ngất xỉu được. Thắc mắc của em, xin các bác chỉ giáo?
          Đó là phản ứng sinh học của sinh vật. Ngất là phản ứng của thần kinh khi bi kính thích quá mức nhằm bảo vệ cơ thể.

          Comment


          • #35
            Helicopter Transfering Lineman to Wire - YouTube kiểu thế này nè bạn

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viết
              vậy bác giải thích sao về dùi cui điện làm ngất xỉu. Bác nói điện luôn chọn đường có điện trỏ nhỏ nhất thì điện trở của da giữa 2 điện cực của dùi cui điện luôn nhỏ hơn điện trở đi từ cực dương của dùi cui điện chạy vô trong người rồi qua tim rồi lại qua da để về cực âm của dùi cui điện. Nếu dòng điện đi theo nguyên lí chọn đường có điện trở ngắn nhất thì khi dí dùi cui điện vào người thì chỉ phỏng da thôi chứ, sao ngất xỉu được. Thắc mắc của em, xin các bác chỉ giáo?
              hệ thần kinh sinh vật cũng dùng điện để truyền tín hiệu lệnh đi toàn cơ thể. Khi sử dụng stungun người ta luôn nhằm vào các vị trí như hai bên cổ, gáy, và vùng quanh tim vì các vị trí này ảnh hưởng tới não nhiều nhất nên sẽ dễ gây ngất. Khi sử dụng ở các vị trí khác chỉ gây tê nhức cơ gần đó thôi. Stungun là dạng xung điện áp ảnh hưởng tới hệ thần kinh qua hệ thống mạng thần kinh, xung điện áp có tần số thay đổi thì làm gì có cực âm dương

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi dinhvanquy09 Xem bài viết
                mình không hiểu rõ câu hỏi của bạn lắm .lưới điện hiện nay cỏ 3fa 3 dây và 3fa 4 dây nhưng thông dụng là 3 fa 4 dây 3 dây fa và 1 dây trung tính. điện áp giữa dây fa và dây trung tính la220v giữa hai dây fa là 380v.
                Có phải đường dây này dùng cho động cơ 3 pha, còn nếu lưới điện có 2 dây thì chỉ dùng trong dân dụng và động cơ 1 pha phải không ?!

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi transisto Xem bài viết
                  Có phải đường dây này dùng cho động cơ 3 pha, còn nếu lưới điện có 2 dây thì chỉ dùng trong dân dụng và động cơ 1 pha phải không ?!
                  lưới 3 pha ko chỉ dùng trong công nghiệp mà nếu các hộ kinh doanh nhỏ cần dùng điện 3 pha có thể đăng ký điện lực cung cấp lưới 3 pha. Hoặc để đảm bảo cân bằng lưới ở khu vực có nhiều dãy nhà trọ với số phòng lớn điện lực cũng sẽ cấp cho lưới 3 pha

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
                    hệ thần kinh sinh vật cũng dùng điện để truyền tín hiệu lệnh đi toàn cơ thể. Khi sử dụng stungun người ta luôn nhằm vào các vị trí như hai bên cổ, gáy, và vùng quanh tim vì các vị trí này ảnh hưởng tới não nhiều nhất nên sẽ dễ gây ngất. Khi sử dụng ở các vị trí khác chỉ gây tê nhức cơ gần đó thôi. Stungun là dạng xung điện áp ảnh hưởng tới hệ thần kinh qua hệ thống mạng thần kinh, xung điện áp có tần số thay đổi thì làm gì có cực âm dương
                    thì em nói cực dương , cực âm cho dễ hình dung đường đi của dòng điện thôi chứ chả lẽ nói cực nóng cực nguội .

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
                      hệ thần kinh sinh vật cũng dùng điện để truyền tín hiệu lệnh đi toàn cơ thể. Khi sử dụng stungun người ta luôn nhằm vào các vị trí như hai bên cổ, gáy, và vùng quanh tim vì các vị trí này ảnh hưởng tới não nhiều nhất nên sẽ dễ gây ngất. Khi sử dụng ở các vị trí khác chỉ gây tê nhức cơ gần đó thôi. Stungun là dạng xung điện áp ảnh hưởng tới hệ thần kinh qua hệ thống mạng thần kinh, xung điện áp có tần số thay đổi thì làm gì có cực âm dương
                      à, cho em hỏi là xung điện áp bác nói là xung xoay chiều hay xung 1 chiều? nếu xung xoay chiều thì nó giống sóng hình sin nhưng chỉ khác là thay hình si bằng xung vuông thôi phải không?

                      Comment


                      • #41
                        Hệ thần kinh/cơ chỉ bị kích thích bới xung điện (gây go giật ở cơ và cảm giác điện giật), còn dòng điện 1 chiều chỉ gây tác dụng nhiệt hoặc phá hủy sợi thần kinh/cơ (nếu dòng điện lớn).

                        Comment


                        • #42
                          Thấy các bác bàn về điện giật, sẵn tiện cho em hỏi tí: Khi kéo điện lưới 220V rà cá, con cá trong nước bị điện giật như thế nào vậy các bác? Trong khi đó con chim đậu trên dây điện thì lại không bị giật? Em chỉ biết về nghề điện tử để làm lặt vặt, chứ mấy vụ này em không rành. Thanks các bác.

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi TranVu Xem bài viết
                            Thấy các bác bàn về điện giật, sẵn tiện cho em hỏi tí: Khi kéo điện lưới 220V rà cá, con cá trong nước bị điện giật như thế nào vậy các bác? Trong khi đó con chim đậu trên dây điện thì lại không bị giật? Em chỉ biết về nghề điện tử để làm lặt vặt, chứ mấy vụ này em không rành. Thanks các bác.
                            điện lưới rà cá người ta thường dùng sào dài hơn sào của điện bình vì hướng đi của dòng 1 phần đi qua hai đầu sào 1 phần đi từ đầu sào dây L qua nước để vào đất. Chim đậu trên dây điện ko bị giật 1 phần là do lớp vảy sừng dưới chân chim cách điện phần lớn là do nó chỉ đứng trên 1 dây, điện áp trên 1 đoạn dây ngắn từ chân này qua chân kia bằng nhau => ko có sụt áp trên chim => nó ko bị giật. Chim thường chỉ đậu trên các dây từ 22kV trở xuống, các dây từ 110kV thường có độ cao lớn, gió thổi mạnh và bề mặt dây nóng nên chim ko đậu.

                            Comment


                            • #44
                              Thanks bác!

                              Comment


                              • #45
                                E mới học được một câu hay của thầy.
                                Tại sao bị điện giật?
                                Tại vì không tuân thủ quy tắc an toàn về điện.
                                Các bác phân tích xem đúng không
                                caoson.vnatr@gmail.com
                                Thiết kế mạch điện tử
                                0914024690

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                qkhanh Tìm hiểu thêm về qkhanh

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X