Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch điên thay thế MAX232 bằng transistor.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch điên thay thế MAX232 bằng transistor.

    Em có cái mạch điện này dùng transistor để thay thế MAX232 nhưng vẫn chưa tối ưu lắm. Các anh có sơ đồ nao tối ưu hơn ko? cái này em copy ở trên mạng


  • #2
    Nếu chỉ truyền một chiều từ mạch sang PC thì có mạch đơn giản sau

    Comment


    • #3
      Cách này liệu có ổn ko nhỉ?

      Comment


      • #4
        Cách có viền màu đỏ chắc tạm ổn. Vậy nếu chỉ truyền thì uC sang PCthi mạch này cũng tạm ổn.

        Comment


        • #5
          Cái có viền màu đỏ ( tốc độ đạt được 56kbit/s ) nếu dùng C1815 và A1015 ( tested - very good ).
          Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi queduong
            Cái có viền màu đỏ ( tốc độ đạt được 56kbit/s ) nếu dùng C1815 và A1015 ( tested - very good ).
            Cảm ơn anh, em đỡ phải test lại, à,nếu ai làm mạch nạp thi dùng cách này thay max232 rẻ được gần 10.000
            Nhưng còn khoảng cách? em e rằng ko được như ý bởi áp max gần 5V. Thay 4001 = 4148 thì hay hơn nhỉ?

            Comment


            • #7
              Dùng con 1N4148 ( tốt ) -- Các mạch nạp và mạch test , mạch phát triển của mình hay dùng cái sơ đồ này thay max232 vẫn tốt.
              Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

              Comment


              • #8
                Hi,
                Dùng BJT thì bình thường rồi, bây giờ tui muốn dùng cách ly nguồn với máy tính luôn, sử dụng opto. Tui đã làm mạch này và mạch cũng đã chạy tốt, tuy nhiên chỉ với tốc độ baud 9600 thôi nếu lên 19200 thì thỉnh thoảng bị lỗi. Bác nào có cách ghép cách ly mà có thể truyền tốc độ cao được không? Trong ứng dụng của tui muốn truyền tốc độ baud tối thiểu là 115200.
                Thân ái.
                Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
                Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.

                Comment


                • #9
                  Gặp anh HARD ở đây rồi. Chúc anh sức khỏe nhé!
                  Phi nghĩ chắc phải tra lại trước thông số đóng cắt cho phép của OPTO.

                  Comment


                  • #10
                    Muốn tốc độ cao hơn trong mạch cách ly quang thì phải dùng Comparator để phân ngưỡng tín hiệu.Kiểu như điều chế biên độ ấy.Co the dung OAMP de thay the Comparator.Mạch cũng đơn giản nên chắc không phải post lên cho mọi người nữa!
                    Cũ người mới ta!

                    Comment


                    • #11
                      Dùng linh kiện rẻ tiền để thay max232 trong một số ứng dụng, chứ chơi opto thì là một chuyện khác rồi. Bác nào có giải pháp rẻ tiền hơn trên ko?
                      Đại ca Hard thử các cách này chưa: dùng 4N35(tốc độ hàng mhz) và điện trở cực C thì nên chọn bé hơn 1K thì cũng đẩy nhanh được tốc độ, chứ 4.7K thường bé quá.
                      Vấn đề nữa cũng có thể do phương pháp dùng opto sẽ giảm khoảng cách đó
                      -------------------

                      Comment


                      • #12
                        À, bác Hard post lại cái sơ đồ đó xem, biết đâu chúng ta nhìn thấy vấn đề nào đó? nếu không thì ít nhất cũng có một mạch điện đã test kỹ rồi, đỡ mất thời gian test lại. Tốt nhất bác mở 1 luồng mới trong box này. Nên chú thích đầu cáp thẳng hay chéo, chứ mấy cái vụ đó ko để ý là hay nhầm lắm. Bình thường thì tui hay đấu cáp thẳng.

                        Comment


                        • #13
                          Hi,
                          Cám ơn sự góp ý của các bác, tui sẽ thử lại mạch này.
                          Theo yêu cầu của bác Binhanh tui post lên cái sơ đồ mà tui đã làm. Lưu ý: cổng Com ở đây được nối chéo (cả chân dữ liệu và chân bắt tay) với cổng Com của máy tính. Các chân TXD, RXD được nối vào VDK, chân CTS nối vào chân điều khiển của VDK.
                          Các bác thử và cải tiến cho tốt hơn.
                          Thân ái.
                          Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
                          Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.

                          Comment

                          Về tác giả

                          Collapse

                          thaithutrang Tìm hiểu thêm về thaithutrang

                          Bài viết mới nhất

                          Collapse

                          Đang tải...
                          X