Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Làm thế nào tính được số vòng của transformer

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Hix, càng nhìn kĩ thì càng thấy cái mạch này nguy hiểm.

    - Thứ nhất, trong mạch biến đổi công suất kiểu băm thế này, không bao giờ lại chỉ dùng đơn lẻ 1 transistor rồi nối với tải. Bởi lẽ sự quá áp trên transistor sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tính cảm của tải. Bao giờ cũng phải dùng 1 transistor và 1 diode tạo thành 1 đơn vị chuyển mạch (tức là khi transistor on thì diode off và ngược lại). Khi đó sự quá áp trên transistor sẽ chỉ phụ thuộc vào điện cảm của vòng Trans-D-ground-Trans. Điện cảm này hoàn toàn khống chế được bởi người thiết kế.

    - Thứ 2: trong mạch trên, nếu điện áp ngược có thể làm transistor bị thủng thì nó cũng làm cho diode D bị thủng. Khi 2 diode D bị thủng thì 2 diode d sẽ đấu // và phân cực ngược nhau. Lúc này các transistor ko có tác dụng (đều bị ngắn mạch bởi các diode d). Áp vào và áp ra là bằng nhau, không có biến đổi --> thiết bị sẽ sao đây?

    - Thứ 3: nguyên lý chung là trong trường hợp linh kiện bị hỏng thì nó phải cắt nguồn ra, cách ly tải với sơ cấp. Nhưng trong mạch này, khi linh kiện bị thủng thì nó lại nối tải trực tiếp với nguồn sơ cấp.

    Tất nhiên khi tất cả hoạt động tốt, transistor ko bị thủng v v thì mạch vẫn hoạt động bình thường. Nhưng điều này ko đảm bảo rằng vào 1 ngày đẹp trời nó sẽ ko xảy ra nhũng tình huống trên.

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi johnwilliams Xem bài viết
      Hix, càng nhìn kĩ thì càng thấy cái mạch này nguy hiểm.

      - Thứ nhất, trong mạch biến đổi công suất kiểu băm thế này, không bao giờ lại chỉ dùng đơn lẻ 1 transistor rồi nối với tải. Bởi lẽ sự quá áp trên transistor sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tính cảm của tải. Bao giờ cũng phải dùng 1 transistor và 1 diode tạo thành 1 đơn vị chuyển mạch (tức là khi transistor on thì diode off và ngược lại). Khi đó sự quá áp trên transistor sẽ chỉ phụ thuộc vào điện cảm của vòng Trans-D-ground-Trans. Điện cảm này hoàn toàn khống chế được bởi người thiết kế.

      - Thứ 2: trong mạch trên, nếu điện áp ngược có thể làm transistor bị thủng thì nó cũng làm cho diode D bị thủng. Khi 2 diode D bị thủng thì 2 diode d sẽ đấu // và phân cực ngược nhau. Lúc này các transistor ko có tác dụng (đều bị ngắn mạch bởi các diode d). Áp vào và áp ra là bằng nhau, không có biến đổi --> thiết bị sẽ sao đây?

      - Thứ 3: nguyên lý chung là trong trường hợp linh kiện bị hỏng thì nó phải cắt nguồn ra, cách ly tải với sơ cấp. Nhưng trong mạch này, khi linh kiện bị thủng thì nó lại nối tải trực tiếp với nguồn sơ cấp.

      Tất nhiên khi tất cả hoạt động tốt, transistor ko bị thủng v v thì mạch vẫn hoạt động bình thường. Nhưng điều này ko đảm bảo rằng vào 1 ngày đẹp trời nó sẽ ko xảy ra nhũng tình huống trên.
      Vì vậy việc tạo ra khoảng cách an toàn đủ lớn để loại trừ bớt nguy hiểm dĩ nhiên là cần thiết, tại sao bạn còn xúi bỏ đi những thứ bảo vệ trong khi chúng tôi đang tìm thêm những thứ khác để tăng độ an toàn ?

      So với cái cách nối tiếp hai cái biến áp như các bạn đang bàn phía trên kia, không phải là mạch điện tử này an toàn gấp nhiều lần sao ?

      Có một điều chắc chắn là chúng tôi sử dụng các loại transistor BJT hay FET có điện áp cut - off gấp nhiều lần điện áp xung tính được rồi đó, và đã sử dụng thử nghiệm mạch như thế này hơn 2 năm nay rồi.

      Bạn nghĩ thế nào để "xui dại" này khác rồi phán rằng nguy hiểm ? Bạn có cách nào hay hơn thì "chỉ dạy" chúng tôi học tập với, chớ nói suông.

      Lan Hương.
      Last edited by namqn; 11-04-2008, 02:52.

      Comment


      • #33
        Mình thực sự bó tay ko thể hiểu nổi tại sao mạch của bạn LanHuong có thể chạy được và lại còn được thử nghiệm những 2 năm nữa . Bởi gọi là mạch cho nó "sang" chứ thực ra nó chỉ là 1 cái khóa có khả năng chịu áp hai chiều và chịu dòng hai chiều (giống như cái cầu dao được đóng cắt ơt tần số cao). Chỉ vậy thôi và đem đi làm biến áp, hix.

        Chết dở thế này thì bạn phải đăng kí bản quyền phát minh đi thôi

        Comment


        • #34
          đừng kích xúc cá nhân.

          Mình thực sự bó tay ko thể hiểu nổi tại sao mạch của bạn LanHuong có thể chạy được và lại còn được thử nghiệm những 2 năm nữa . Bởi gọi là mạch cho nó "sang" chứ thực ra nó chỉ là 1 cái khóa có khả năng chịu áp hai chiều và chịu dòng hai chiều (giống như cái cầu dao được đóng cắt ơt tần số cao). Chỉ vậy thôi và đem đi làm biến áp, hix.

          Chết dở thế này thì bạn phải đăng kí bản quyền phát minh đi thôi
          Johnwillams
          Đường mía trong các bao tài chở từ Nam Mỹ về Âu Châu bị chảy nước trong quá trình vận chuyển. Mất hơn 10 năm với đủ thứ thí nghiệm, rốt cuộc thì nội dung của sáng kiến giải quyết được bài toán này là ... khoét một cái lỗ trên bao đường. Vấn đề ở đây là chỗ giải quyết được bài toán của thực tế chứ không phải để cho "sang" như bạn nghĩ.

          Tôi là người đang dùng cái mạch "không sang gì hết" của Lan Hương đây, và đã ráp cho cả trăm máy dùng điện 110V (nội địa), không hề có phản hồi xấu nào. Trước đây tôi cũng dùng đủ thứ rồi không được.

          Đăng ký hay không là việc của người ta, bạn không nên kích xúc như thế, điều này sai với qui định của diễn đàn. Vấn đề là bạn có cách nào giải quyết vấn đề một cách kinh tế và kỹ thuật hơn thì post lên cho mọi người học hỏi bạn, đừng đi lạc mục tiêu của diễn đàn dientuvietnam.net.

          Thân.
          Không có người xấu, chỉ có người chưa tốt.

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi phanbaoson Xem bài viết
            Vì là AC nên không cần phân biệt cực tính! Cách này ngày xưa thường làm cho đầu Video Secondhand loại sài điện 100V AC ! Chạy tốt lắm!
            cách này chỉ úng dụng cho mạch tiêu thụ công suất ổn định thôi chứ còn như amply thì k được khi chọn hai biến áp nối tiếp phải cùng công suất vì là hai biến áp riêng biệt nên k cần chiều k sợ bị triệt tiêu từ thông

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi johnwilliams Xem bài viết
              Mình thực sự bó tay ko thể hiểu nổi tại sao mạch của bạn LanHuong có thể chạy được và lại còn được thử nghiệm những 2 năm nữa . Bởi gọi là mạch cho nó "sang" chứ thực ra nó chỉ là 1 cái khóa có khả năng chịu áp hai chiều và chịu dòng hai chiều (giống như cái cầu dao được đóng cắt ơt tần số cao). Chỉ vậy thôi và đem đi làm biến áp, hix.

              Chết dở thế này thì bạn phải đăng kí bản quyền phát minh đi thôi
              Xin phép MOD
              Phê phán người khác thì người đó hoặc là cao thủ hơn hoặc chẳng biết gì.
              Bạn johnwilliams là ai ?

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi anhhung1975 Xem bài viết
                Đường mía trong các bao tài chở từ Nam Mỹ về Âu Châu bị chảy nước trong quá trình vận chuyển. Mất hơn 10 năm với đủ thứ thí nghiệm, rốt cuộc thì nội dung của sáng kiến giải quyết được bài toán này là ... khoét một cái lỗ trên bao đường. Vấn đề ở đây là chỗ giải quyết được bài toán của thực tế chứ không phải để cho "sang" như bạn nghĩ.

                Tôi là người đang dùng cái mạch "không sang gì hết" của Lan Hương đây, và đã ráp cho cả trăm máy dùng điện 110V (nội địa), không hề có phản hồi xấu nào. Trước đây tôi cũng dùng đủ thứ rồi không được.

                Đăng ký hay không là việc của người ta, bạn không nên kích xúc như thế, điều này sai với qui định của diễn đàn. Vấn đề là bạn có cách nào giải quyết vấn đề một cách kinh tế và kỹ thuật hơn thì post lên cho mọi người học hỏi bạn, đừng đi lạc mục tiêu của diễn đàn dientuvietnam.net.

                Thân.
                bạn ơi có thể cho xem sơ đồ kích từ 555 đến đèn không mình cũng thích cái mạch này lắm còn bạn gì bảo nó không chạy nổi thì chẳng qua là chưa hiểu về 50hz thôi phải nghĩ là dòng diện biến thiên từ 0 ..mác thì cầu dao đóng vào lúc nào thì được áp lúc đó thôi cộng các xung liên tiếp lại ta sẽ được một hinh sin mới với biên độ bé hơn >>điện áp bé hơn

                Comment


                • #38
                  Các bạn có hay nghe chuyện thỉnh thoảng lại có người bảo làm được động cơ vĩnh cửu ko?
                  Tình huống này nó cũng gần giống thế đấy bởi đơn giản là trong mạch của bạn Lanhuong ban ấy đã để hở mạch nguồn dòng. Để dễ hiểu, các bạn coi tất cả các transistor và diode trong mạch là 1 cái khóa chỉ có 2 trạng thái on và off để dẫn và khóa dòng. Hai bên của cái khóa này thì 1 bên phải là có tính chất nguồn dòng (điện cảm), 1 bên phải có tính chất nguồn áp (tụ điện). Do đó khi ở trạng thái on hay off thì hoặc là cái khóa đấy sẽ ngắn mạch nguồn áp (ngắn mạch tụ điện) hoặc là nó sẽ để hở mạch nguồn dòng (điện cảm). Mà cả 2 trạng thái này đều không thể tồn tại trong mạch.

                  Một cách nhìn khác nữa, đấy là áp dụng công thức v = -L*di/dt (dịch nôm na là khi có dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây sẽ sinh ra 1 sức điện động cản lại sự biến thiên của dòng điện). Điện áp này chính là phần quá áp trên khóa khi nó mở ra. Chú ý rằng quá áp này là quá áp sinh ra tại thời điểm đóng cắt khóa. Nếu tần số chuyển mạch khoảng 10 kHz thì thời gian chuyển mạch dt chỉ khoảng vài % của chu kì chuyển mạch tức là cỡ nano giây. Các bạn thử áp vào tính xem quá áp là bao nhiêu.

                  Không phải vô lý mà các nhà sản xuất bán dẫn đã tốn không biết bao công sức để giảm những điện kháng tản của chính bản thân linh kiện, rồi những khuyến cáo khi thiết kế mạch làm sao để giảm thiểu điện kháng nối tiếp với transistor.

                  Các bạn cũng có thể xem bất cứ mạch nào, trong bất cứ sách giáo khoa nào thì sẽ thấy, không bao giờ có chuyện chỉ dùng 1 transistor để băm như ở đây cả. Không phải vô cớ mà thế đúng không.

                  Vấn đề là mình thấy các bạn đã làm được mạch rồi, chạy rồi nên chỉ có cách giải thích duy nhất là phát minh. Như vậy thì mình phải khuyên các bạn đi đăng kí bản quyền là đúng quá còn gì.

                  Còn 1 khả năng nữa là mạch bạn Lanhuong đưa lên đây không đúng với mạch bạn ý làm

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi johnwilliams Xem bài viết
                    Các bạn có hay nghe chuyện thỉnh thoảng lại có người bảo làm được động cơ vĩnh cửu ko?
                    Tình huống này nó cũng gần giống thế đấy bởi đơn giản là trong mạch của bạn Lanhuong ban ấy đã để hở mạch nguồn dòng. Để dễ hiểu, các bạn coi tất cả các transistor và diode trong mạch là 1 cái khóa chỉ có 2 trạng thái on và off để dẫn và khóa dòng. Hai bên của cái khóa này thì 1 bên phải là có tính chất nguồn dòng (điện cảm), 1 bên phải có tính chất nguồn áp (tụ điện). Do đó khi ở trạng thái on hay off thì hoặc là cái khóa đấy sẽ ngắn mạch nguồn áp (ngắn mạch tụ điện) hoặc là nó sẽ để hở mạch nguồn dòng (điện cảm). Mà cả 2 trạng thái này đều không thể tồn tại trong mạch.

                    Một cách nhìn khác nữa, đấy là áp dụng công thức v = -L*di/dt (dịch nôm na là khi có dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây sẽ sinh ra 1 sức điện động cản lại sự biến thiên của dòng điện). Điện áp này chính là phần quá áp trên khóa khi nó mở ra. Chú ý rằng quá áp này là quá áp sinh ra tại thời điểm đóng cắt khóa. Nếu tần số chuyển mạch khoảng 10 kHz thì thời gian chuyển mạch dt chỉ khoảng vài % của chu kì chuyển mạch tức là cỡ nano giây. Các bạn thử áp vào tính xem quá áp là bao nhiêu.

                    Không phải vô lý mà các nhà sản xuất bán dẫn đã tốn không biết bao công sức để giảm những điện kháng tản của chính bản thân linh kiện, rồi những khuyến cáo khi thiết kế mạch làm sao để giảm thiểu điện kháng nối tiếp với transistor.

                    Các bạn cũng có thể xem bất cứ mạch nào, trong bất cứ sách giáo khoa nào thì sẽ thấy, không bao giờ có chuyện chỉ dùng 1 transistor để băm như ở đây cả. Không phải vô cớ mà thế đúng không.

                    Vấn đề là mình thấy các bạn đã làm được mạch rồi, chạy rồi nên chỉ có cách giải thích duy nhất là phát minh. Như vậy thì mình phải khuyên các bạn đi đăng kí bản quyền là đúng quá còn gì.

                    Còn 1 khả năng nữa là mạch bạn Lanhuong đưa lên đây không đúng với mạch bạn ý làm
                    Thực ra ngày xưa (khoảng hơn 20 năm trước), bên Liên Xô đã có cái ổn áp kiểu này rồi (kích thước giống như cái đầu VCD, bằng nhựa trắng, công tắc nguồn to tướng, công suất vài trăm VA)
                    Họ dùng thyristor họ KY202H, nguyên lý mạch tương tự như trên, nó điều khiển sơ cấp 1 biến áp để lấy điện áp ổn định ở thứ cấp. Tiếc răng hồi đó, tôi không chụp ảnh hoặc vẽ lại mạch, chỉ chữa cho chạy được thôi.

                    Nếu có đăng ký phát minh thì là vi phạm bản quyền !

                    Comment


                    • #40
                      các pác oi học lâu qwá quên mất công thức tính cỡ dây số vòng ,công suất biến áp òi,không pải muốn mở quấn biến áp đâu nhưngnhiều lúc vẫn cần tính có pac nào nhớ chỉ giùm em cái đi

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi lẩm cẩm Xem bài viết
                        các pác oi học lâu qwá quên mất công thức tính cỡ dây số vòng ,công suất biến áp òi,không pải muốn mở quấn biến áp đâu nhưngnhiều lúc vẫn cần tính có pac nào nhớ chỉ giùm em cái đi
                        Anh cần công thức vể biến áp thì có lẽ cái này cần cho anh đây :

                        Trong biến áp, bất kể loại nào đều như sau:

                        Lprim.Lsec = M.M (Mutual Induction)

                        m (transformer rate) = M/Lprim = Lsec/M

                        thus m = Lsec/Lprim


                        m là hệ số biến áp, m = Nsec/Nprim (N2/N1)
                        M là độ hỗ cảm của 2 cuộn.
                        Lprim = Độ tự cảm của cuộn sơ cấp
                        Lsec = Độ tự cảm của cuộn thứ cấp
                        Nsec = Số vòng thứ
                        NPrim = Số vòng sơ

                        -dientu.net-
                        Lan Hương vẫn sử dụng kiến thức này từ lâu nay, cho mọi trường hợp, kể cả biến áp hạ thế, biến áp xung v.v...

                        Đừng nên dùng các công thức tĩnh lược như : "số vòng vôn = 50 / tiết diện lõi sắt" cho các trờng hợp tính toán tổng quát.

                        Vì nó sai bét nhè.

                        Lan Hương.
                        Last edited by lanhuong; 12-04-2008, 03:20.

                        Comment


                        • #42
                          Tranh thủ cuối tuần làm cái này mời các bạn xem. Trong mạch này, tất cả các diode có thể bỏ đi vì soft ko có con transitor riêng lẻ nên mình phải cho thêm diode vào để tạo ra. Các khóa T1 (T1a và T1b) và T2 (T2a và T2b) được điều khiển bù nhau, tức là thằng này on thì thằng kia off và ngược lại.
                          Trong mạch này mình cho switching frequency là 10 kHz.
                          Lin, Cin là lọc đầu vào
                          Lout, Cout là lọc đầu ra.

                          Do cách điều khiển bù nhau nên điện áp phân cực trên các khóa khi nó mở (off) đều bị ghim ở điện áp của tụ Cin. Ví dụ: khi T1 on, T2 off thì T2 sẽ // với Cin còn khi T1 off, T2 on thì T1 lại // với Cin. Áp trên Cin chính là điện áp nguồn.

                          Sơ đồ này chỉ khác sơ đồ của bạn Lan huong ở sự xuất hiện của T2. Nếu ko có T2 thì khi T1 off nó sẽ làm hở mạch Lout. Áp dụng định luật mạch vòng: tổng áp trên 1 vòng bằng 0 cho vòng T1, Lout, Cout, Cin sẽ thấy quá áp trên Lout chính là phần quá áp trên khoá T1. Vì vL = -Ldi/dt. i là dòng tải, dt chỉ là thời gian chuyển mạch, rất bé nên quá áp vL sẽ rất lớn.

                          Nếu bỏ Lout đi, thì khi T1 on, nó sẽ đấu trực tiếp Cin với Cout (ngắn mạch điện áp sơ và thứ cấp), khi đó dòng trên T1 sẽ là dòng ngắn mạch. Dòng xung lúc này là: i = -C*dv/dt.

                          Như vậy nếu chỉ dùng 1 khóa thì lúc chuyển mạch sẽ bị rơi vào 1 trong 2 trường hợp hoặc ngắn mạch nguồn áp gây xung dòng hoặc hở mạch nguồn dòng gây xung áp. Điện áp thứ cấp đo được có thể vẫn có dạng sin, nhưng dòng và áp trên khóa sẽ bị xung rất lớn làm hỏng khóa. Ngoài ra, dòng lấy từ lưới vào có thể sẽ bị băm, tức là sẽ làm cho lưới xấu đi nhiều.

                          namqn: dùng định dạng .gif hay .jpg sẽ giúp giảm dung lượng tập tin ảnh rất nhiều mà không ảnh hưởng đến chất lượng. Rất tiếc tôi đã thử nhiều lần mà vẫn không tải "schematic.bmp" về được để chuyển định dạng.
                          Attached Files
                          Last edited by namqn; 14-04-2008, 04:36.

                          Comment


                          • #43
                            có bác nào biết cách tính số vòng của cuộn dây thứ cấp, sơ cấp trong một lõi thép (biến áp) cho trước .khi đó ta có thể biết
                            k: hệ số (N2/N1)
                            s: tiết diện lỏi thép
                            l: chiều dài lỏi thép
                            p: tiết diện dây quấn
                            bác nào biết xin hướng dẫn em với .cám ơn rất nhiều!

                            ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
                            KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
                            MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                              Trong mạch, Lan Hương không thể hiện mạch dao động điều tiết độ rộng xung của NE555 và bộ lọc AC để điện áp ngõ ra sinoptical (tái tạo hình sin) và chống nhiễu âm tần vì còn phải tùy vào ý đồ kỹ thuật của các anh đó thôi.
                              Chào Lan Hương! Nhờ Lan Hương giúp dùm! Nếu mạch để chạy động cơ điện một pha trong phòng thí nghiệm (P = 30 - 70W; 110VAC) và một số thiết bị điện tử thì Lan Hương có thể giúp phần "Mạch độ rộng xung của NE555 và lọc AC..." được không?
                              Chân thành cảm ơn trước!
                              Last edited by phanbaoson; 14-04-2008, 11:03.

                              Comment


                              • #45
                                có anh , chị nào chỉ em công thức liện hệ giữa số vòng dây cuộn sơ cấp , hồi tiếp với cuộn thứ cấp được ko
                                liên hệ giữa số vòng dây và điện thế đó

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                bxngoc Nothing to reveal Tìm hiểu thêm về bxngoc

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X