Thông báo

Collapse
No announcement yet.

mạch đo nhiệt độ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi dhlong Xem bài viết
    trong mạch trên nếu dùng lm393 thay tl082 và lm335 thay lm35dz thì sơ đồ mạch có gì khác không? giá trị của nguồn và các điện trở có thay đổi gì không?
    Đây là mạch so sánh ,khi nhiệt độ trong khoãng 15oC và 51oC thì chân 1 và chân 7 đều ở mức cao .
    -Khi nhiệt độ cao hơn 51oC thì chân 1 xuống mức thấp và chân 7 ở mức cao .
    -Khi nhiệt độ thấp hơn 15oC thì chân 7 xuống mức thấp và chân 1 ở mức cao .

    LM335 có đặc tính :
    -Ở 15oC --> Vout=273*10mV+15*10mV=2880mV=2,88V
    -Ở 51oC--> Vout=3240mV=3,24V
    Vout của LM335 có sai số
    Bạn sử dụng các biến trở R5,R6 để chỉnh chính xác

    *****************
    Bạn tính lại nghen ,tui tính sơ sơ có thể bị sai .
    Attached Files

    Comment


    • #47
      Nói chỉnh như bạn thì khó nhỉ? Vì phải tạo nhiệt độ là 15oC và 51oC. Liệu mình có thể dùng con cảm biến nào khác để đơn giản hơn ko?

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi dhlong Xem bài viết
        Nói chỉnh như bạn thì khó nhỉ? Vì phải tạo nhiệt độ là 15oC và 51oC. Liệu mình có thể dùng con cảm biến nào khác để đơn giản hơn ko?
        Dĩ nhiên là ít ai lại dùng con này. DS18B20 đơn giản hơn rất nhiều. Tuy nhiên, đối với SV thì các thầy muốn làm với LM35 hay 335 để SV có thể học được nhiều hơn.
        AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
        Xem thêm tại Online Store ---> Click here
        Mob: 0982.083.106

        Comment


        • #49
          vậy làm thế nào để tạo ra nhiệt độ đó để mà chỉnh bây giờ?

          Comment


          • #50
            cái này mình làm rùi, mọi ng` xem thử!
            Attached Files

            Comment


            • #51
              Chọn nhiệt độ bao nhiêu là tùy mình có phải không nhỉ? chỉ biết là nó có 4 ngưỡng tương ứng với 4 trạng thái của 2 đầu ra của lm393. Như vậy là mạch này chỉ đo theo ngưỡng mà không biết được nhiệt độ cụ thể nhỉ

              Comment


              • #52
                Bạn Dhlong xem lai mạch ở #33 ,
                Ở mạch nầy Nin đ/k theo ngưỡng nhiệt độ 15oC và 51oC .
                Mạch đâu có hiển thị nhiệt độ .

                Comment


                • #53
                  thế nhưng nếu mình phi 2 đầu ra vào 2 chân pc2 và pc3 của AVR rồi lập trình hiển thị trên LCD có được không? mình nghĩ là được chứ. Bạn nói điều khiển nhiệt độ ở đây là thế nào mình ko hiểu, đây là mạch đo mà.

                  Comment


                  • #54
                    Nguyên văn bởi dhlong Xem bài viết
                    thế nhưng nếu mình phi 2 đầu ra vào 2 chân pc2 và pc3 của AVR rồi lập trình hiển thị trên LCD có được không? mình nghĩ là được chứ. Bạn nói điều khiển nhiệt độ ở đây là thế nào mình ko hiểu, đây là mạch đo mà.
                    Theo mình thì mạch này không hiển thị được nhiệt độ, mà chỉ có thể giám sát nhiệt độ nằm trong dải 15oC đến 51oC thôi. Khi nhiệt độ nằm ngoài dải này thì sẽ có tín hiệu mức thấp ở đầu ra của lm393. Tín hiệu mức thấp đó có thể được vi điều khiển xử lý để thực hiện một hành động giám sát thích hợp( ví dụ điều khiển một chiếc loa nhỏ kêu). Lí do mạch này không hiển thị được nhiệt độ cụ thể là do lm393 là ic so sánh( comparator), đầu ra chỉ ở 2 trạng thái logic 0 hoặc 1. Như trong mạch thì đầu ra của lm393 bình thường sẽ luôn ở mức cao do được nối với nguồn 5V qua một điện trở.

                    Comment


                    • #55
                      bạn nguyenmau đã chỉ cho mình trang này, mình đã làm và chạy tốt, bạn thử nhé. http://www.kmitl.ac.th/~kswichit/avr...avrthermo.html. Chú ý có một sự thay đổi là pin 2 của ds1820 phải nối vào PD6 của AVR chứ không phải PD1. (khốn khổ khốn nạn vì cái sự nhầm lẫn này!)

                      Comment


                      • #56
                        cho mình hỏi có bạn nào đã làm mạch đo nhiệt độ bằng con 18b20 chưa? CÓ thể chỉ giáo cho mình với .Thanks nhiều.

                        Comment


                        • #57
                          Các bác ơi ! bác nào có cách cho bộ cảm biến có thể cho 2 out , nhưng là ra nguồn hiệu suất cao, có thể dùng bình thường nhu 1 nguồn chuẩn. Nói chung cảm biến có chức năng như một công tắc (6 cực 3 vị trí) , có thể lập trình khi ở "trên"1 nhiệt độ (tùy chọn) thì nguồn 1 mở nguồn 2 tắt , khi ở "dưới 1 nhiệt độ thì nguồn 2 mở nguồn1 tắt. Mà nó có thể hoạt động ở mọi HĐT như 220V , 110V ... mà tốt nhất nên có thể cho ra nguồn hoạt động ở 220V-10A.

                          Comment


                          • #58
                            to:nguyenmau
                            bác có thể nói rõ cái phần bù nhiệt độ kô,em chưa ro phần đó lắm, mạch mả pac post lên linh kiện khó hiểu mà cũng khó kiếm nữa

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi tuyenc1
                              Thấy mọi người đang thảo luận rất sôi nổi về chủ đề này, em cũng đang làm đề tài về đo nhiệt độ dùng Thermocouple type K, áp đọc về PLC qua mạch khuyếch đại như sau(File đính kèm). Mọi người thảo luận và góp ý giúp em với, vì mạch này hoạt động không được ổn định lắm. Cảm ơn nhiều!
                              Tham khảo thêm luồng này
                              http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=18195
                              Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                              Comment


                              • #60
                                Tất nhiên là nó thay đổi. Cầm sợi dây điện dài cỡ 20 cm để ngoài không khí, đo điện áp giữa hai đầu nhảy vài mV là bình thường, trong khi cặp nhiệt chỉ có 40 uV/oC. Ngoài mạch đo, trong phần mềm bạn cần dùng thuật toán lọc số mới loại hết được. Linh kiện đó đúng là hơi khó tìm, nhưng cố kiếm thì vẫn được.

                                Nếu muốn chính xác mà không phải lắp mạch phức tạp thì dùng AD595.
                                Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyentienxi Tìm hiểu thêm về nguyentienxi

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X